Nghĩa những quan điểm dân chủ của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin đối với việc thực hiện dân chủ ở nƣớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 52 - 61)

V.I.Lênin đối với việc thực hiện dân chủ ở nƣớc ta hiện nay

Tư tưởng về dân chủ của là di sản vơ giá cho các Đảng Cộng sản trong quá trình xây dựng tổ chức Đảng, xây dựng nền dân chủ vơ sản và xây dựng CNXH. Các chỉ dẫn của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về vấn đề dân chủ là thế giới quan và phương pháp luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn xây dựng nền dân chủ XHCN và dân chủ cơ sở ở nước ta hiện nay. Từ sự phân tích các quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về dân chủ nêu trên, chúng ta cĩ thể rút ra ý nghĩa sau:

- Dân chủ bao giờ cũng mang tính giai cấp. Dân chủ với tư cách là chế độ nhà nước gắn trực tiếp với một giai cấp cầm quyền nhất định dựa trên một quan hệ sản xuất thống trị nên dân chủ bao giờ cũng mang tính giai cấp, khơng bao giờ cĩ thứ dân chủ thuần túy cho mọi giai cấp. Chế độ dân chủ bao giờ cũng cĩ tính giai cấp và khơng gì khác là một hình thức chuyên chính về chính trị của giai cấp thống trị. Trong xã hội cĩ giai cấp đối kháng, tức là xã hội phân chia thành những người bị áp bức bĩc lột và những kẻ đi áp bức bĩc lột, quyền lực chính trị thuộc giai cấp bĩc lột thì khơng thể cĩ và khơng bao giờ cĩ được một chính quyền nhà nước nào thật sự của nhân dân. Tính giai cấp của dân chủ được phản ánh trong các quan hệ giai cấp và đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết vấn đề đặt ra là dân chủ cho giai cấp nào, tầng lớp nào, hạn chế dân chủ và chuyên chính với ai.

- Dân chủ XHCN là bước phát triển cao nhất trong sự phát triển của dân chủ. Dân chủ XHCN là thành quả của quá trình cách mạng XHCN và xây dựng CNXH, ở đĩ cĩ sự kết tinh tồn bộ những giá trị dân chủ đã đạt được trong lịch sử và nảy sinh những tính quy định mới về chất, làm cho dân chủ trở thành một giá trị phổ biến thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã

hội. Nĩ bao quát mọi gĩc độ tồn tại của con người mà định hướng cơ bản của nĩ là xố bỏ giai cấp, để tạo ra ngày càng đầy đủ những điều kiện cho sự giải phĩng mọi năng lực sáng tạo của con người.

Sự hình thành và phát triển nền dân chủ XHCN là một quá trình khách quan do nhiều yếu tố xác định. Sự bình đẳng, cơng bằng xã hội, tự do cá nhân và quyền lực nhân dân là mục đích cĩ tính chất lịch sử của nền dân chủ XHCN. Cái cốt lõi của nền dân chủ XHCN đã được xác định, đĩ là quyền lực của nhân dân. Tất cả các cơng dân đều cĩ quyền tham gia vào cơng việc của nhà nước. Dân chủ XHCN đồng nghĩa với tính chủ động sáng tạo của quần chúng nhân dân hết sức rộng rãi. Hệ thống dân chủ của CNXH xây dựng trên những điều kiện mới của sự phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Hình thức cơ quan lãnh đạo dân cử, quyền cơng dân, những thể chế và những yếu tố dân chủ được những lực lượng tiến bộ của xã hội xây dựng và bảo vệ. Các cơ quan chính quyền được bầu ra thơng qua cuộc đầu phiếu phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Dưới chế độ XHCN, những hình thức dân chủ trực tiếp khác nhau cũng được phát triển rộng rãi, biểu hiện trong những hoạt động của các tổ chức xã hội. Nhà nước XHCN tạo cho cơng dân những khả năng rộng rãi để tự do bày tỏ nguyện vọng và trình bày những ý kiến của mình về những vấn đề thuộc về đời sống xã hội. Nền dân chủ XHCN tuyên bố bảo đảm những quyền xã hội của cơng dân, quyền đi lại, lao động, nghỉ ngơi, học hành, quyền tham gia vào những vấn đề chính trị, xã hội.

Dân chủ XHCN là một sự phát triển mới về chất, là sự phủ định dân chủ tư sản nhưng khơng phải là một sự phủ định hư vơ chủ nghĩa. Nền dân chủ XHCN đánh giá cao những thành tựu của dân chủ tư sản, coi đĩ khơng chỉ là những thành tựu tiến bộ của giai cấp tư sản mà cịn là của nhân dân, của lồi người; do đĩ khẳng định sự cần thiết học hỏi, tiếp thu, kế thừa những thành

tựu tiến bộ của nền dân chủ tư sản. Thế nhưng khơng bao giờ để cho sự tiếp thu và kế thừa đĩ làm thay đổi bản chất giai cấp nhà nước và dân chủ của mình, khơng bao giờ tự diễn biến thành dân chủ tư sản. Nền dân chủ XHCN kế thừa biện chứng những giá trị dân chủ nĩi chung và dân chủ tư sản nĩi riêng, là phương thức giải phĩng con người, nâng cao vị trí của con người với tư cách là chủ nhân của lịch sử. Phát huy dân chủ và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN là hai mặt của một thể thống nhất, trong đĩ nhà nước pháp quyền là điều kiện, tiền đề để thực thi dân chủ, cịn khi quyền dân chủ được phát huy lại củng cố, kiện tồn, nâng cao vai trị, vị trí của nhà nước pháp quyền đối với việc thực thi dân chủ.

- Cuộc đấu tranh vì dân chủ và cuộc đấu tranh vì CNXH là hai giai đoạn cĩ mối liên hệ khơng thể tách rời của một tiến trình thống nhất - tiến trình đưa cách mạng vơ sản tới thắng lợi triệt để. Dân chủ và CNXH cĩ mối quan hệ biện chứng, trong đĩ dân chủ là phương thức để nhận biết bản chất của CNXH, cịn CNXH là hình thức tồn tại cao của dân chủ chân chính, là cơ sở để dân chủ thực sự được đảm bảo. Nhưng mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phĩng xã hội, mang lại tự do cho con người. Do đĩ, xu hướng xây dựng và từng bước phát triển hồn thiện nền dân chủ XHCN là làm thay đổi vị trí của người lao động trong tồn bộ quá trình phát triển xã hội, là quá trình chuyển họ từ vị trí thụ động trong mơ hình cũ sang vai trị người chủ của xã hội mới. Nĩi cách khác, mục đích của việc xây dựng, phát triển nền dân chủ XHCN là nhằm phát huy nhân tố con người, phát huy cao độ tính tự giác và sức sáng tạo to lớn của mọi tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ CNXH; từng bước xây dựng quyền làm chủ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mỗi người dân, đào tạo và rèn luyện con người mới XHCN.

- Dân chủ là một phạm trù phản ánh một hiện tượng xã hội, một quan hệ xã hội khách quan. Dân chủ gắn bĩ chặt chẽ với quyền sống của con người, là nhu cầu khơng thể thiếu của từng cá nhân cũng như của cộng đồng người trong xã hội, nhất là trong xã hội văn minh, bởi vậy dân chủ cĩ vai trị to lớn trong việc thúc đẩy con người hoạt động và sáng tạo. Nội dung cốt lõi của dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân Trong một chế độ dân chủ, một mặt, nhân dân là chủ thể quyền lực nhà nước, quyết định về tổ chức và hoạt động của nhà nước, cịn nhà nước và pháp luật chỉ là những cơng cụ, phương tiện phục vụ ý chí lợi ích của con người và của cả cộng đồng xã hội trong đĩ mỗi con người là một thành viên. Dân chủ hĩa các lĩnh vực của đời sống xã hội là một trong những chủ trương, chính sách đúng đắn trong đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Đĩ cũng là nội dung cơ bản, nhân tố hàng đầu để đảm bảo và thực hiện quyền làm chủ của nhân ở nước ta hỉện nay. Với ý nghĩa đĩ, cĩ thể xem việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở là một khâu đột phá để xây dựng và hồn thiện nền dân chủ XHCN, đồng thời cũng là những cách thức căn bản để xây dựng quyền dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp của cơng dân ngày một triệt để hơn, rộng rãi hơn ngay tại cơ sở.

Bản chất nền dân chủ của chế độ ta chính là do nhân dân làm chủ, nhưng nhân dân làm chủ khơng cĩ nghĩa là dựa vào ý chí của mỗi một người dân để quản lý các cơng việc của quốc gia và xã hội, mà phải dựa vào ý chí của đại đa số nhân dân cĩ tổ chức để quyết định các vấn đề trọng đại của quốc gia và cuộc sống xã hội. Nhà nước là tổ chức đại diện cho ý chí, quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là người tổ chức thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đều phản ánh lợi ích của đại đa số nhân dân. Nhân dân khơng chỉ cĩ quyền mà cịn cĩ trách nhiệm tham gia hoạch định và thi hành các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Vì thế dân chủ là quyền lực của nhân

dân; nước ta là nước dân chủ và Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

- Nguyên tắc tập trung dân chủ là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình thực hiện dân chủ ở cơ sở, là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, sinh họat và hành động của Đảng.

Để thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở địi hỏi phải cĩ quan điểm lịch sử cụ thể đối với từng cơ sở trong tồn quốc. Tùy vào những điều kiện lịch sử khác nhau mà nhấn mạnh mặt dân chủ hay tập trung trong quá trình thực hiện chế độ tập trung dân chủ. Nguyên tắc tập trung dân chủ là một chế độ phát triển cĩ tính đặc thù riêng của CNXH do bản chất và những cơ sở khách quan của CNXH quy định. Nĩ khơng thể là kết quả của sự tự động lắp ghép giữa chế độ tập trung với chế độ dân chủ một cách đơn giản, máy mĩc như một phép cộng số học. Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ là đảm bảo tơn trọng và thực hiện dân chủ thơng qua quyết định của tập trung, là đảm bảo quyền lợi của tập trung trên cơ sở của dân chủ và vì mục đích dân chủ, đồng thời do gắn liền với dân chủ và lấy dân chủ làm mục đích mà tập trung trở thành một nhiệm vụ cần thiết và thể hiện ra như một sức mạnh đại diện cho quyền lực của Nhà nước, cũng như mọi lợi ích dân chủ của nhân dân trong mọi hoạt động của Nhà nước pháp quyền XHCN. Theo đĩ mà dân chủ sẽ được thực hiện và phát triển dựa trên sự tơn trọng những quy định đúng đắn của tập trung, thơng qua phương thức tập trung.

Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: cĩ dân chủ trong Đảng mới cĩ dân chủ trong xã hội, vì Đảng ta là Đảng cầm quyền, khơng cĩ quyền lợi gì riêng của mình, khơng ở trên dân mà cũng khơng ở ngồi dân. Do đĩ, việc thực hành dân chủ trong Đảng phải được tổ chức và vận hành bởi các nguyên tắc, các phương pháp, các quy chế và phong cách cơng tác dân chủ của các tổ

chức đảng và đảng viên. Trong đĩ nguyên tắc tập trung dân chủ giữ vai trị chỉ đạo quá trình thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng. Hơn nữa, nguyên tắc tập trung dân chủ quán xuyến cả trong xây dựng bộ máy đảng và trong sinh hoạt, hoạt động của Đảng, cho nên giữ vai trị chi phối đối với các nguyên tắc khác. Nĩ thẩm thấu và quán xuyến việc xây dựng bộ máy đảng cũng như các mối quan hệ và các sinh hoạt, hoạt động trong Đảng. Chính với ý nghĩa này, cĩ thể coi nguyên tắc tập trung dân chủ giữ vai trị cơ bản định hướng thực hành dân chủ trong Đảng, để Đảng là một tổ chức chiến đấu, chứ khơng phải là một câu lạc bộ. Nĩ bảo đảm khi thảo luận thì thực sự dân chủ, nhưng khi hành động thì thống nhất trăm người như một. Sự chế ước lẫn nhau giữa tính dân chủ và tính tập trung là nét tương đồng của tất cả các nguyên tắc xây dựng Đảng và do đĩ cũng là của các nguyên tắc xây dựng chế độ dân chủ trong Đảng. Song, nét khác biệt của nguyên tắc tập trung dân chủ so với các nguyên tắc khác ở chỗ: tính dân chủ được định hướng, được tập trung rõ nét, tính dân chủ gắn với tính tập trung. Ở các nguyên tắc khác, sự chế ước này thường thiên về tính dân chủ và hướng đến tính dân chủ.

Nhận thức về khái niệm tập trung dân chủ như vậy là xác đáng để thấy sự cần thiết, tầm quan trọng lớn lao của nguyên tắc tập trung dân chủ. Khơng cĩ nĩ thì dân chủ phát triển khơng cĩ định hướng và do đĩ khơng bảo đảm được quyền và nghĩa vụ thực hiện dân chủ của đại đa số đảng viên, cũng như khơng thể định hướng xây dựng được Đảng kiểu mới của giai cấp cơng nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc. Cịn nếu đồng nhất nguyên tắc tập trung dân chủ với thực hành dân chủ trong Đảng, hoặc coi nguyên tắc này là phương thức duy nhất để thực hành dân chủ thì dẫn đến coi nhẹ vấn đề dân chủ trong Đảng.

Việc thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng là thực hiện quyền làm chủ của tồn thể đảng viên. Cĩ thực hiện dân chủ rộng rãi trong Đảng mới cĩ điều kiện rèn luyện, giáo dục đảng viên, hướng họ vào các hoạt động của Đảng trên tất cả các mặt: tư tưởng, chính trị, tổ chức, đạo đức, phương thức lãnh đạo và phong cách cơng tác. Đồng thời, thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng là cách thức giữ vững và nâng cao tính thống nhất về ý chí và hành động của Đảng. Đối với Đảng Cộng sản cầm quyền, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “…sự đồn kết trong Đảng là quan trọng hơn bao giờ hết, nhất là sự đồn kết chặt chẽ giữa các cán bộ lãnh đạo” [63, 492]. Để đảm bảo đồn kết thống nhất trong Đảng, Người yêu cầu: đồn kết bằng sự đấu tranh nội bộ nhằm nâng cao kỷ luật và uy tín của Đảng; trước tiên, phải cĩ lịng thương yêu đồng chí. Người coi đồn kết trong Đảng là một truyền thống cực kỳ quý báu, phải luơn luơn giữ gìn và phát huy. Song, Người cũng khẳng định: “Muốn đồn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư tưởng, mở rộng dân chủ nội bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình” [63, 492]. Thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng sẽ hạn chế được thái độ “sợ phê bình”, “nể nang khơng phê bình” và đặc biệt khắc phục được căn bệnh lợi dụng phê bình để nĩi xấu, để cơng kích lẫn nhau. Thơng qua thực hành dân chủ rộng rãi cịn cho phép khắc phục được tình trạng giấu giếm khuyết điểm, “cĩ gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đĩ, vì đâu mà cĩ khuyết điểm đĩ, xét rõ hồn cảnh sinh ra khuyết điểm đĩ, rồi tìm kiếm mọi cách để sửa chữa khuyết điểm đĩ. Như thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính” [61, 498]

Việc thực hành dân chủ rộng rãi trong Đảng cũng chính là cách thức nâng cao nguyên tắc tập trung dân chủ và các nguyên tắc khác trong xây dựng Đảng, đồng thời ngăn chặn khuynh hướng tập trung quan liêu rất dễ nảy sinh trong điều kiện Đảng độc quyền lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Thực hành dân

chủ rộng rãi trong Đảng tất nhiên trong khuơn khổ Điều lệ Đảng và các nghị quyết của Đảng, nghĩa là theo định hướng nhất định, thì mới thực sự tạo điều kiện, mơi trường và con đường thuận lợi để thống nhất tư tưởng, tổ chức và hành động theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Tập thể lãnh đạo là dân chủ. Cá nhân phụ trách là tập trung. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tức là dân chủ tập trung” [58, 974]

Thực hành dân chủ trong Đảng địi hỏi phải hồn thiện các quyền dân

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 52 - 61)