Thực trạng việc thực hiện dân chủ ở nƣớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 61 - 64)

Thực hiện quyền dân chủ của nhân dân vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đảng, Nhà nước ta luơn chủ trương xây dựng một xã hội dân chủ, trong đĩ cán bộ, đảng viên và cơng chức phải thật sự là cơng bộc của dân, đặt mình dưới sự kiểm tra giám sát của nhân dân.

Cĩ thể nĩi, nhờ biết xây dựng và phát huy dân chủ về mọi mặt của đời sống xã hội, trong đĩ lấy việc thực hiện dân chủ về kinh tế và ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất làm nền tảng; dân chủ về chính trị làm trung tâm; kết hợp tốt và đảm bảo hài hịa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội; trên cơ sở giữ vững kỷ luật, kỷ cương và tơn trọng pháp luật… đất nước đã tạo ra thế và lực mới. V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: “khơng thể cĩ một CNXH thắng lợi mà khơng thực hiện dân chủ hồn tồn” [27, 602]. Nhưng dân chủ chỉ cĩ thể được xác lập và thể chế hĩa trên mảnh đất dân tộc cụ thể, nơi mà mỗi con người lớn lên với truyền thống văn hĩa và hệ thống giá trị riêng phù hợp với những chuẩn mực, suy nghĩ và hành động của đa số nhân dân. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, chưa bao giờ người ta thành cơng khi đem áp dụng một mơ hình dân chủ nào đĩ chung cho mọi quốc gia, bất chấp đặc điểm riêng của họ bởi vì dân chủ là kết quả đấu tranh lâu dài của nhân loại, nĩ mang tính giai cấp và lịch sử cụ thể, vì thế khơng thể áp đặt nền dân chủ của xã hội này đối

với xã hội khác. Với ý nghĩa đĩ, quá trình xây dựng nền dân chủ mới ở Việt Nam cũng cần phải tuân theo những đặc điểm riêng cĩ ở nước ta. Đĩ là:

Một là, nền dân chủ vơ sản biểu hiện tập trung trước hết là giai cấp vơ sản phải lãnh đạo nhân dân giành được chính quyền, trở thành giai cấp thống trị; sử dụng chính quyền, mà cụ thể là bộ máy nhà nước, xây dựng một nền dân chủ mới, trong đĩ sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người. Ở Việt Nam, đĩ là quá trình xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Đảng ta ngay từ khi mới thành lập đã khẳng định: Đảng khơng cĩ lợi ích nào khác, ngồi lợi ích của giai cấp và dân tộc. Sự đồng thuận và thống nhất biện chứng về mặt lợi ích chung giữa lợi ích của giai cấp và lợi ích của dân tộc chính là cơ sở bền vững của khối đại đồn kết tồn dân. Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Cơng việc đổi mới xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là cơng việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra. Đồn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nĩi tĩm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” [57, 1379]. Tính nhân dân xuyên suốt trong tồn bộ quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước ta, là bản chất và là cội nguồn của mọi sức mạnh.

Hai là, quá trình xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam là quá trình đấu tranh, khẳng định và bảo vệ quyền lãnh đạo của Đảng CSVN, chống mọi quan điểm đa nguyên, đa đảng. Ở Việt Nam, quyền lãnh đạo của Đảng CSVN chính là cơ sở để bảo đảm sự thống nhất về mặt lợi ích giữa các tầng lớp nhân dân, bảo đảm sự ổn định về mặt chính trị - xã hội. Nếu thiếu sự lãnh đạo của Đảng CSVN sẽ khơng tránh khỏi tình trạng tự do vơ chính phủ và tất yếu sẽ

dẫn đến rối loạn. Bảo vệ Đảng CSVN là đồng nghĩa với bảo vệ chế độ dân chủ.

Ba là, kết hợp đồng bộ giữa đổi mới và hồn thiện bộ máy quản lý nhà nước ở trung ương và tăng cường thực thi dân chủ ở cơ sở. Dân chủ XHCN vừa là một hình thức tổ chức nhà nước – một thiết chế xã hội để thực hiện quyền lực của nhân dân, đồng thời là một tổ chức quản lý hiện đại với các nguyên tắc tập trung dân chủ và thống nhất quyền lực ở trình độ cao, dựa trên cơ sở phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Do đĩ xây dựng nền dân chủ khơng thể tách rời quá trình hồn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, hồn thiện hệ thống Hiến pháp, pháp luật và pháp chế.

Bốn là, quá trình thực thi dân chủ ở nước ta là quá trình gắn kết giữa nâng cao nhận thức về văn hĩa dân chủ với cuộc đấu tranh chống tệ quan liêu, bè phái, cục bộ, thối hĩa, biến chất, xa rời quần chúng, tham nhũng và các loại tệ nạn đang cản trở quá trình xây dựng nền dân chủ. Ở Việt Nam quá trình thực hiện dân chủ chưa trải qua dân chủ tư sản.

Năm là, kết hợp giữa bảo đảm tính định hướng XHCN và nâng cao vai trị chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần là nhân tố địn bẩy của quá trình thực thi dân chủ trong kinh tế ở Việt Nam. Dân chủ về kinh tế chính là hạt nhân của dân chủ chính trị. Đến lượt nĩ, dân chủ về chính trị lại là hạt nhân và động lực của tồn bộ quá trình xây dựng nền dân chủ nĩi chung. Do đĩ bảo đảm dân chủ về kinh tế là bảo đảm trên thực tế quyền dân chủ.

Sáu là, thực hiện tốt chính sách kinh tế với chính sách xã hội – một động lực của dân chủ. Thực hiện tốt hai chính sách trên là nhân tố bảo đảm sự kết

hợp hữu cơ giữa tăng trưởng kinh tế với bình đẳng và cơng bằng xã hội. Tuy nhiên phát triển xã hội mới là mục đích, kinh tế chỉ là phương tiện. Nhưng sẽ khơng cĩ cơng bằng xã hội và dân chủ nếu khơng cĩ tăng trưởng kinh tế và ngược lại, tuy nhiên cơng bằng và dân chủ phải tương thích với trình độ và năng lực hiện cĩ của nền kinh tế. Quá trình thực hiện đồng bộ cả hai loại hình chính sách này sẽ là cơ sở thực hiện nền dân chủ ở nước ta hiện nay.

Tuân theo những đặc điểm riêng cĩ ở nước ta đã nêu trên, chúng ta cĩ thể đánh giá khái quát thực trạng của việc thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay theo tư tưởng của các nhà triết học Mác-Lênin trên các nội dung cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 61 - 64)