Hệ giải pháp tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân nhằm nâng cao việc thực hiện dân chủ ở

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 110 - 119)

Nam của dân, do dân, vì dân nhằm nâng cao việc thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay.

Trong CNXH, Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị, là cơng cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Nền tảng của việc xây dựng và hồn thiện nhà nước của dân, do dân và vì dân chính là Nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Tồn bộ hoạt động của Nhà nước nhằm từng bước xây dựng quyền làm chủ của nhân dân, phục vụ lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc.

Nhà nước pháp quyền XHCN “của dân” là một nhà nước luơn dựa trên nền tảng tư tưởng tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. Nhân dân là chủ thể duy nhất của quyền lực nhà nước, là người làm chủ quá trình xây dựng nhà nước, cũng như nuơi dưỡng bộ máy nhà nước và hạn chế quyền lực của cơ quan nhà nước... Cho nên “Nước lấy dân làm gốc” [60, 878] và dân biết, dân

bàn, dân nghe, dân làm, dân kiểm tra mọi cơng việc của Nhà nước, đồng thời dân phải được hưởng mọi thành quả do mình làm ra.

Nhà nước pháp quyền XHCN “do dân” tức là mọi vấn đề trong xã hội phải do dân tự làm, tự thu xếp, tự giải quyết - “dân tự làm, dân tự lo, dân tự cứu mình”. Cịn Nhà nước chỉ can thiệp khi cĩ hiện tượng trái pháp luật. Quan điểm “gốc cĩ vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” [60, 879] là sự khẳng định chân lý: quần chúng nhân dân là những người làm nên lịch sử, là chủ nhân của tiến trình lịch sử. Sức mạnh của quần chúng nhân dân thật phi thường, lực lượng của nhân dân rất to lớn. Cho nên “dễ mười lần khơng dân cũng chịu, khĩ trăm lần dân liệu cũng xong” [67, 215] là sự khẳng định nguyên lý trên.

Nhà nước pháp quyền XHCN “vì dân” là Nhà nước luơn lấy lợi ích của nhân dân làm mục tiêu cho mọi hoạt động của mình, luơn bảo đảm kết hợp hài hịa giữa lợi ích nhà nước, lợi ích bộ phận và lợi ích cơng dân. Các cơ quan chính quyền nhà nước các cấp, cũng như đội ngũ cán bộ phải hết lịng, hết sức làm việc cho dân. Nhà nước XHCN vì dân, tức là mọi qui định của pháp luật nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, khơng gây phiền hà cho dân, mục tiêu của bộ máy nhà nước là phục vụ nhân dân và bộ máy nhà nước khơng cĩ đặc quyền đặc lợi. Để thực hiện được những mục đích đĩ, chúng ta phải giải quyết tốt những vấn đề trọng yếu sau đây:

Một là, đảm bảo mọi lợi ích và quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân. Để đảm bảo mọi lợi ích và quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân, nhất thiết phải giải quyết những vấn đề về kinh tế và chính trị, phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hĩa, y tế, phúc lợi xã hội,... tất cả các yếu tố đĩ phải tiến hành đồng thời, nhưng phải ưu tiên cho những vấn đề kinh tế, chăm lo tốt hơn đến cuộc sống hạnh phúc và mọi nhu cầu phong phú, đa dạng của con người.

Tất cả các yếu tố đĩ đều phải dựa trên cơ sở của sự phát triển kinh tế, nhất là khi đất nước ta cịn nghèo như hiện nay. Bởi vậy, nếu thốt ly sự tăng trưởng kinh tế, đặt ra những yêu cầu quá cao đối với các lĩnh vực văn hĩa – xã hội là khơng thực tế. Nhưng sẽ là sai lầm, nếu chỉ coi trọng phát triển kinh tế, lợi ích kinh tế mà khơng quan tâm đến những vấn đề chính trị, sự ổn định về chính trị trong xã hội và những lợi ích về văn hĩa – xã hội, giáo dục, y tế, phúc lợi cơng cộng… Để cho những mặt này yếu kém và xuống cấp sẽ ảnh hưởng xấu đến chính trị, đến việc chăm lo bồi dưỡng, phát huy yếu tố con người và kìm hãm mọi nguồn lực cho sự phát triển kinh tế.

Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, cho nên nhân dân là nguồn gốc của quyền lực. Trong xã hội XHCN, quyền lực nhà nước được bắt nguồn từ nhân dân, do dân và vì dân. Vì vậy trong cơng cuộc đổi mới nhà nước hiện nay phải ra sức phát triển và hồn thiện chế độ đại diện, làm cho nĩ thực sự thể hiện bản chất nhân dân của nhà nước ta. Một nhà nước như vậy mới đảm bảo quyền con người sống trong hịa bình, độc lập và tự do; được quyền làm chủ đất nước, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình; được quyền cĩ cuộc sống ấm no, bình đẳng và hạnh phúc.

Muốn đảm bảo mọi lợi ích và quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân, phải kiên quyết đấu tranh chống lại các hiện tượng vi phạm pháp luật mà nổi bật là tham nhũng và buơn lậu, xâm phạm các quyền tự do, dân chủ của cơng dân; làm hàng giả, trốn và gian lận thuế… gây tổn thất lớn cho nhà nước và nhân dân. Đĩ chính là tâm tư, nguyện vọng và cũng là địi hỏi của nhân dân đối với nhà nước và thơng qua nhà nước.

Việc của đất nước là việc của nhân dân. Vì vậy, cần phải tập hợp rộng rãi mọi quần chúng nhân dân, phát huy đầy đủ khả năng và trí tuệ của tồn dân để cùng lo việc nước. Hơn nữa, mọi quyền lực nhà nước chỉ thuộc về

nhân dân khi cĩ một cơ chế pháp lý thích hợp để nhân dân cĩ thể trực tiếp giám sát các hoạt động của Quốc hội và Đại biểu Quốc hội, của Hội đồng nhân dân và các Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp; cũng như giám sát mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước và viên chức nhà nước. Phải cĩ cơ chế thích hợp để cử tri cĩ thể bày tỏ sự tín nhiệm hay bất tín nhiệm của mình đối với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân của mình đã bầu ra, tạo điều kiện để các đại biểu gắn bĩ hơn với cử tri, đề cao ý thức trách nhiệm của người đại diện nhân dân, phải luơn luơn xứng đáng với sự tín nhiệm của dân.

Khi khẳng định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Điều 1 của Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đầu tiên của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đã khẳng định: “Nước Việt Nam là nhà nước dân chủ cộng hịa, tất cả quyền bính trong nước là của tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo” [24, 8]. Nguyên tắc đĩ lại được tiếp tục khẳng định trong các Hiến pháp tiếp theo và đến Hiến pháp năm 1992 - Điều 2 và điều 3 sửa đổi bổ sung thực hiện tồn diện hơn, sâu sắc hơn “Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, cĩ sự phân cơng và phân phối giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. “Nhà nước đảm bảo và khơng ngừng phát huy về mọi mặt quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, mọi người cĩ cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cĩ điều kiện phát triển tồn diện; nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và của nhân dân”. Khẳng định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân luơn gắn với thiết lập cơ chế đảm bảo quyền lực thực sự của nhân dân; đồng thời nĩ được thực hiện cụ thể trong các quy định về

nguyên tắc bổ sung và hoạt động của bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương, của cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Mặt khác, muốn đảm bảo mọi lợi ích và quyền lực của nhà nước đều thuộc về nhân dân phải chiến thắng được nghèo nàn và lạc hậu, phát triển kinh tế, văn hĩa, cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng và từng bước hồn thiện nền dân chủ, làm cho dân giàu, nước mạnh bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ quốc gia.

Hai là, giải quyết mối quan hệ cơng dân và nhà nước là mối quan hệ chính trị cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân. Cơ sở để giải quyết mối quan hệ cơng dân và nhà nước trong Nhà nước pháp quyền XHCN là vấn đề quyền và nghĩa vụ của tất cả mọi người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Trong đĩ nhà nước cĩ nghĩa vụ tơn trọng giá trị cao nhất là con người; nhà nước đề ra pháp luật, đồng thời phải tuân thủ pháp luật và bảo đảm cho cơng dân được chống lại chính sự tùy tiện của nhà nước. Điều đĩ cĩ nghĩa là “ nhà nước phải tạo ra cho cơng dân sự bảo đảm rằng người ta khơng bị địi hỏi cái ngồi hoặc trên những điều kiện quy định trong Hiến pháp và pháp luật” [74, 13]. Mặt khác, con người là mục tiêu và giá trị cao nhất. Do đĩ, nhà nước phải đảm bảo cho cơng dân sự an tồn pháp lý, được hưởng các quyền và tự do cơ bản và bảo hộ họ trong trường hợp các quyền và tự do cơ bản đĩ bị vi phạm, kể cả từ phía các cơ quan nhà nước và những người cĩ chức cụ. Chính vì vậy, một mặt nhà nước đề ra pháp luật; mặt khác, chính nhà nước và các cơ quan nhà nước - những người cĩ chức vụ đều phải cĩ nghĩa vụ bắt buộc phải tuân thủ triệt để pháp luật, khơng cĩ một tổ chức nhà nước hoặc cơng chức nào được đặt mình đứng ngồi pháp luật, đứng trên pháp luật. Mọi người và mọi tổ chức hợp pháp đều bình đẳng trước pháp luật. Cùng với nguyên tắc này, nhà nước ta tiến hành thực hiện nguyên tắc cơng dân cĩ thể

làm tất cả những gì mà pháp luật khơng cấm, tất nhiên phải trong khuơn khổ của nền đạo đức XHCN và tơn trọng lợi ích của xã hội và của người khác. Nguyên tắc này đảm bảo một mặt chống lại hiện tượng lộng quyền, lạm dụng và mặt khác, chống những hành vi tự do, vơ chính phủ.

Giải quyết mối quan hệ cơng dân và nhà nước là xây dựng chế độ trách nhiệm qua lại giữa nhà nước và cơng dân (cá nhân), tức là giữa một bên là đại diện quyền lực nhà nước và một bên vừa là chủ thể, vừa là khách thể của quyền lực nhà nước. Ở đây, nhà nước xác định cho mình, cho các cơ quan nhà nước và những người cĩ chức vụ trách nhiệm pháp lý rõ ràng về các hành vi của họ. Cơng dân được đảm bảo quyền và khả năng bắt buộc cơ quan nhà nước và những người cĩ chức vụ chấp hành pháp luật, thực thi trách nhiệm của mình đối với họ. Muốn giải quyết mối quan hệ giữa cơng dân và nhà nước thì nhà nước phải đặt mục tiêu của mình là phục vụ lợi ích chính đáng của nhân dân. Hơn nữa, việc của đất nước là việc của nhân dân, cho nên muốn làm tốt việc của đất nước thì phải tập hợp rộng rãi, phát huy đầy đủ khả năng và trí tuệ của tồn dân để cùng lo việc nước. Đồng thời phải xây dựng một cơ chế để nhân dân kiểm sốt cĩ hiệu quả đối với các cơ quan nhà nước và nhân viên nhà nước. Liên quan đến vấn đề này, phải từng bước hồn thiện chế độ dân chủ đại diện, nhưng cần hết sức coi trọng việc phát huy quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân, tạo nên thĩi quen tốt trong sinh hoạt xã hội. Nhà nước XHCN của dân, do dân, vì vậy một khi nhà nước khơng cịn vì dân nghĩa là khơng đáp ứng được lợi ích và nguyện vọng của nhân dân thì nhân dân cĩ quyền bày tỏ sự bất tín nhiệm đối với nĩ. Đĩ là cơ sở để Chủ tich Hồ Chí Minh nĩi rằng: “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân cĩ quyền đuổi Chính phủ” [56, 60]

Trong các chế độ cũ, nhà nước là bộ máy của giai cấp bĩc lột dùng để thống trị và áp bức nhân dân cho nên viên chức, quan lại tự xưng là cha mẹ dân, đè đầu cưỡi cổ dân. Trong chế độ dân chủ XHCN, người chủ nhà nước là nhân dân; người cán bộ nhà nước là do dân lựa chọn, được nhân dân ủy quyền là “cơng bộc” của dân, cho nên làm cán bộ là “làm đầy tớ cho nhân dân, chứ khơng phải là làm quan cách mạng” [64, 376]. Trong các cơ quan nhà nước, cán bộ vừa là người lãnh đạo, vừa là người hướng dẫn của nhân dân. Do đĩ “Nếu khơng cĩ nhân dân thì Chính phủ khơng đủ lực lượng. Nếu khơng cĩ Chính phủ thì nhân dân khơng cĩ ai dẫn đường” [55, 64]. Vì vậy mà trong Di chúc của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở cán bộ, Đảng viên phải làm thế nào vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ của nhân dân. Là người đầy tớ, cán bộ phải trung thành, tận tụy, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ. Là người lãnh đạo thì phải cĩ trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa trơng rộng, gần gũi và trọng dụng những người hiền tài, đức độ. Bởi vậy, người thay mặt và người đại diện cho dân phải là người cĩ đức, cĩ tài, vừa phải “hiền” lại vừa “minh”.

Ba là, xây dựng cơ chế cụ thể để thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đối với đường lối, chủ trương, chính sách, cũng như mọi cơng việc của Đảng và Nhà nước; đồng thời nhân dân “được hưởng” tất cả những thành tựu kinh tế, chính trị và văn hố - xã hội của đất nước. Cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dân được hưởng” được thể hiện thơng qua đại diện là các cơ quan dân cử và các đồn thể, là làm chủ trực tiếp bằng các hình thức nhân dân tự quản, bằng các quy ước, hương ước làng xã, cũng như thiết chế dân chủ ở cơ sở phù hợp với luật pháp của Nhà nước. Qua đĩ để nhân dân thực hiện tốt quyền làm chủ của mình trong các mối quan hệ xã hội khác nhau dựa trên cơ sở của tinh thần pháp luật.

- Để thực hiện “dân biết” phải mở rộng thơng tin, thơng tin đa dạng, phong phú, nhiều chiều, nâng cao chất lượng thơng tin và thơng tin cĩ định hướng để nhân dân cĩ cơ sở bàn bạc xây dựng các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời phải nâng cao dân trí để nâng cao năng lực làm chủ của nhân dân.

- Thực hiện “dân bàn” tức là mở “Hội nghị Diên Hồng” để lấy ý kiến của nhân dân về các Dự thảo Văn kiện Đại hội của Đảng cũng như các văn bản pháp luật, đường lối, chủ trương và các chính sách khác, để qua đĩ Đảng và Nhà nước lấy được ý kiến của nhân dân. Đây vừa là vấn đề cĩ tính nguyên tắc trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà nước vừa là một hình thức tổ chức cĩ hiệu quả để nhân dân thực hiện vai trị làm chủ của mình trong quản lý xã hội; đồng thời đây cũng là biểu hiện rất sinh động về bản chất dân chủ XHCN. Tuy nhiên việc tổ chức lấy ý kiến của nhân dân phải cĩ kế hoạch, yêu cầu cụ thể, căn cứ vào nội dung của từng dự án luật, pháp lệnh mà xác định, tập trung thảo luận kỹ, tránh hình thức vội vàng thiếu chỉ đạo cụ thể, làm tốn nhiều thời gian, tiền của cơng sức mà kết quả thu được khơng nhiều. Khi tổ chức, cần xác định cụ thể trách nhiệm của từng cơ quan hữu quan, chú ý xác định các vấn đề nêu lên để thảo luận đĩng gĩp; đồng thời, việc tập hợp, tổng hợp nghiên cứu tiếp thu ý kiến chỉnh lý vào dự án luật,

Một phần của tài liệu Quan điểm của C. Mác, PH. Ăngghen, V.I. Lênin về dân chủ và vận dụng quan điểm đó vào thực hiện dân chủ ở nước ta hiện nay (Trang 110 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)