Tập trung dân chủ hay dân chủ tập trung, theo Đại từ điển tiếng Việt
trên cơ sở tơn trọng và phát huy dân chủ: chế độ lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ” [90, 1509]. Xét về mặt từ nguyên, “Der demokratische Zentralismus” trong tác phẩm của C.Mác, Ph.Ăng-ghen bằng tiếng Đức được dịch sang tiếng Việt là “nguyên tắc (hoặc chế độ) tập trung (cĩ tính) dân chủ”. Theo V.I.Lênin, nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, sinh hoạt đảng: Khơng cĩ gì sai lầm bằng việc lẫn lộn chế độ tập trung dân chủ với chủ nghĩa quan liêu và với lối rập khuơn máy mĩc… chế độ tập trung, hiểu theo nghĩa thực sự dân chủ đã bao hàm khả năng… phát huy một cách đầy đủ và tự do khơng những các đặc điểm của địa phương, mà cả những sáng kiến của địa phương tính chủ động của địa phương tính chất muơn hình muơn vẻ của các đường lối, của các phương pháp và phương tiện để đạt đến mục đích chung. Như vậy đây là một chế độ, nguyên tắc tổ chức, theo đĩ các cơ quan lãnh đạo được bầu cử ra từ dưới lên trên, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên.
Nguyên tắc tập trung dân chủ đã được C.Mác và Ph.Ăngghen vạch ra và thực hiện trong đồng minh những người cộng sản và sau đĩ trong Quốc tế I. Bởi lẽ theo các ơng, đảng cộng sản – đội tiên phong của giai cấp cơng nhân cĩ nhiệm vụ hết sức nặng nề, to lớn trong cuộc đấu tranh giải phĩng người lao động khỏi mọi hình thức áp bức bất cơng và xây dựng một xã hội mới, văn minh, cĩ năng suất lao động cao hơn xã hội tư bản. Để làm trịn sứ mệnh là một bộ tham mưu, lãnh tụ chính trị của giai cấp cơng nhân thì trong quá trình xây dựng và phát triển, tập trung dân chủ là một nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng. Trong điều kiện cầm quyền, Đảng Cộng sản phải tự khẳng định mình là khối đồn kết, thống nhất về ý chí và hành động. Nghĩa là Đảng phải duy trì kỷ luật nghiêm minh. Đĩ là điều kiện để Đảng giữ được uy tín của mình là lãnh tụ chính trị trước nhân dân.
C.Mác khơng dùng thuật ngữ “tập trung dân chủ” nhưng trong Điều lệ và Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản, ơng đã trình bày rõ nội hàm của khái niệm này. Chúng ta đều biết rằng, Đảng Cộng sản sinh ra là do yêu cầu khách quan của đời sống xã hội hiện đại, của cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vơ sản và giai cấp tư sản; nĩ phải là một tổ chức “… về mặt thực tiễn, những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng cơng nhân ở tất cả các nước, là “bộ phận tiên tiến nhất” cổ vũ tất cả những bộ phận cịn lại của giai cấp vơ sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vơ sản” [46, 508]. Mục đích thực tiễn của Đảng là phải xây dựng bản thân mình thành một tổ chức vững mạnh, tiên tiến, đủ sức lãnh đạo nhân dân lật đổ sự thống trị của giai cấp bĩc lột, giành lấy chính quyền về tay nhân dân. C.Mác viết “giai đoạn thứ nhất trong cuộc cách mạng cơng nhân là giai đoạn giai cấp vơ sản tự xây dựng thành giai cấp thống trị, là giai đoạn giành lấy dân chủ” [46, 567]. Tiếp ngay sau đĩ “giai cấp vơ sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để bằng mọi cách tăng thật nhanh số lượng những lực lượng sản xuất lên” [46, 56]
Như vậy, mục đích cao nhất và duy nhất của Đảng mà C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra là Đảng phải lãnh đạo “giành lấy dân chủ và phát triển nhanh số lượng những lực lượng sản xuất lên”. Đĩ là một sự nghiệp vĩ đại, là cơng việc khĩ khăn, là sứ mạng chính trị của Đảng, là lý do tồn tại cuả Đảng. Đảng chỉ cĩ thể làm trịn sứ mạng ấy khi Đảng “là bộ phận tiên tiến nhất”, là tổ chức mạnh mẽ, chặt chẽ và cĩ kỷ luật. Đảng phải biết xây dựng và bảo vệ mình theo những nguyên tắc thích ứng, hữu hiệu.
Đảng phải xây dưng theo nguyên tắc nào? Tìm trong điều lệ của Liên đồn những người cộng sản chúng ta cĩ thể thấy C.Mác đã nĩi rõ hệ thống tổ chức của Liên đồn từ đảng viên đến chi bộ, khu bộ, tổng khu bộ, Ban Chấp
hành Trung ương và Đại hội Liên đồn đều phải phục tùng, tuân theo những quy định mà nội dung của nĩ phù hợp với nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ trong điều lệ của Đảng ta. Ví dụ, hội viên của Liên đồn phải cĩ: “Lối sống và hoạt động phù hợp với lợi ích của Liên đồn. Nghị lực cách mạng và lịng nhiệt thành… Thừa nhận chủ nghĩa cộng sản. Phục tùng các nghị quyết của Liên đồn” [46, 493]
Về cơ quan lãnh đạo các cấp đều thực hiện chế độ dân chủ bầu cử ra. “Mỗi chi bộ đều bầu chủ tịch và phĩ chủ tịch…”, “… Ban chấp hành bầu ra người lãnh đạo”, “các khu bộ… phải phục tùng tổng khu bộ”, “việc chỉ định tổng khu bộ do Đại hội tiến hành theo đề nghị của Ban Chấp hành Trung ương”, “Tổng khu bộ là các cơ quan chấp hành quyền lực đối với các khu bộ…”, “các tổng khu bộ phải báo cáo với cơ quan quyền lực tối cao là Đại hội, cịn giữa các kỳ đại hội thì báo cáo với Ban Chấp hành Trung ương”, “Ban Chấp hành Trung ương là cơ quan chấp hành quyền lực của tồn Liên đồn và với tư cách đĩ, phải báo cáo cơng tác với Đại hội”, “Đại hội cĩ quyền lực lập pháp đối với tồn Liên đồn. Tất cả những đề nghị về sửa đổi Điều lệ được chuyển… lên Ban Chấp hành Trung ương và cuối cùng được đưa ra Đại hội”, “ Đại hội… ra quyết định với tư cách là cơ quan cao nhất” [46, 498]
C.Mác chỉ ra mối quan hệ giữa Đại hội của từng cấp với ban chấp hành của các cấp ấy. Đại hội là cơ quan quyền lực của từng cấp. Ban chấp hành từng cấp do Đại hội cấp ấy bầu ra và là cơ quan chấp hành. Đại hội Liên đồn là cơ quan quyền lực cao nhất cĩ quyền lập pháp (điều lệ). Việc sửa đổi Điều lệ theo nguyên tắc đề nghị dân chủ từ dưới lên, cuối cùng do Đại hội quyết định. “Đại hội cũng thay mặt Đảng ra bản tuyên ngơn”. Trong hoạt động, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, bộ phận phải phục tùng tồn thể, Ban Chấp hành Trung ương phải phục tùng Đại hội.
Trong Điều lệ của Đảng ta ghi rõ: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng là tập trung dân chủ. Về mặt diễn đạt thì tuy cách viết, cách nĩi khác nhau nhưng nội dung thì đều thể hiện được tinh thần cơ bản mà C.Mác đã chỉ ra.
“Tập trung dân chủ” xét về nội dung, thì nĩ là một phạm trù cĩ ý nghĩa độc lập và cĩ đời sống riêng chứ khơng phải là sự lắp ghép của hai phạm trù “dân chủ” và “tập trung”, nĩ cũng khơng phải là hai phạm trù đối lập nhau. Mặt đối lập của “dân chủ” là “quan chủ”, là “quan liêu”, mặt đối lập của “tập trung” là “phân tán”, “cục bộ”. Nguyên tắc tập trung dân chủ gắn kết với nhau, đã “dân chủ” ắt phải cĩ “tập trung” và “tập trung” tất nhiên phải trên nền tảng “dân chủ”. Nguyên tắc đĩ vừa đảm bảo quyền chủ động sáng tạo của mọi thành viên trong tổ chức, vừa đảm bảo thống nhất ý chí và hành động vì sự nghiệp chung, đảm bảo cho Đảng khi thảo luận thì mọi thành viên đều cĩ quyền phát biểu nhưng khi hành động thì muơn người như một, đồng lịng, đồng chí và quyết tâm, trong đĩ mỗi một đồng chí đều cĩ trách nhiệm cụ thể. Khi tập trung dân chủ đi liền với tính cơng khai và cung cấp thơng tin đầy đủ thì sẽ đảm bảo cho Đảng đồn kết thống nhất ý chí và hành động.
Dân chủ vừa là điểm xuất phát vừa là đích đến, cịn tập trung là để giải quyết các ý kiến khác nhau trong một xã hội dân chủ để bảo đảm dân chủ cho đa số. Giống như C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin rất quan tâm đến nguyên tắc tập trung dân chủ, chú trọng sự sáng tạo của các địa phương, tơn trọng tính phong phú, đa dạng của hoạt động thực tiễn và phê phán lối gị bĩ khơ cứng từ trên ban xuống. V.I.Lênin nĩi rằng: Sự rập khuơn cứng nhắc và ý định gị theo một khuơn mẫu từ trên ban xuống khơng dính dáng gì đến nguyên tắc tập trung dân chủ. Sự thống nhất trong những vấn đề cơ bản, căn bản chủ yếu chẳng những khơng làm tổn hại mà trái lại cịn được đảm bảo bởi những chi
tiết muơn hình vạn trạng của những đặc điểm của từng địa phương, bởi cách đề cập vấn đề, bởi các biện pháp thực hành, giám sát. Nguyên tắc tập trung dân chủ đã được V.I.Lênin phát triển sáng tạo phù hợp với những điều kiện lịch sử mới – phù hợp với thời đại cách mạng vơ sản.
Tư tưởng về chế độ tập trung dân chủ của V.I.Lênin đã hình thành từ trước Cách mạng Tháng Mười, lần đầu tiên tư tưởng tập trung dân chủ được V.I.Lênin đề xuất trong tác phẩm Cương lĩnh hành động sách lược trình lên Đại hội thống nhất của Đảng cơng nhân dân chủ - xã hội Nga. Tháng 4 năm 1906 tại Đại hội IV của Đảng Cộng sản Nga, tư tưởng này được thơng qua và ghi trong Điều lệ Đảng: “Mọi tổ chức của đảng đều được xây dựng theo nguyên tắc tập trung dân chủ” [84, 165]. Sau cách mạng Tháng Mười, tư tưởng tập trung dân chủ của V.I.Lênin đã được phát triển, hồn thiện phong phú hơn nhiều.
Ngay sau Cách mạng Tháng Mười, khi bắt tay vào xây dựng Chính quyền Xơviết, V.I.Lênin đã chỉ rõ vai trị to lớn của việc thực hiện dân chủ XHCN đối với việc giữ vững thành quả cách mạng. Ơng cho rằng: “Phát triển dân chủ đến cùng, tìm ra những hình thức của sự phát triển ấy, đem thí nghiệm những hình thức ấy trong thực tiễn, v. v., - đĩ là một trong những nhiệm vụ cấu thành của cuộc đấu tranh vì cách mạng xã hội. Tách riêng ra, thì bất cứ chế độ dân chủ nào cũng khơng thể sinh ra CNXH được, nhưng trong đời sống, chế độ dân chủ khơng bao giờ “tách riêng” được, mà nĩ sẽ “đứng chung trong tồn bộ”, nĩ cũng sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, sẽ thúc đẩy sự cải tạo kinh tế; nĩ sẽ chịu ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế, v.v.. Đĩ là biện chứng của lịch sử sinh động.” [30, 97-98]
Trong quá trình tìm kiếm con đường đúng đắn để xây dựng nền dân chủ XHCN, V.I.Lênin đã phải trải qua một chặng đường quanh co, phức tạp, với
thử nghiệm ban đầu là dân chủ trực tiếp. Ơng chủ trương sau khi Cách mạng Tháng Mười thắng lợi, phải thực hiện dân chủ trực tiếp kiểu Cơng xã Pari, chế độ dân chủ này là tồn thể nhân dân lao động tham gia quản lý nhà nước và cơng nhân trực tiếp quản lý sản xuất. V.I.Lênin đề ra chủ trương Xơviết đại biểu nhân dân “cao hơn chính Đảng”. Đầu năm 1918, ơng nhấn mạnh Chính quyền Xơviết “… cao hơn tất cả mọi chính quyền khác” [33, 354]. Nhưng quá trình thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp trong tình trạng nước Nga lạc hậu về kinh tế, văn hĩa; quần chúng lao động thiếu tri thức và kinh nghiệm quản lý, đồng thời nội chiến nổ ra, điều kiện chiến tranh ác liệt địi hỏi phải thiết lập một thể chế chính trị tập trung cao độ vì vậy, chế độ dân chủ trực tiếp, nhân dân tự quản thời kỳ ngay sau Cách mạng Tháng Mười đã được thay thế bằng thể chế chính trị tập trung cao độ.
Tại Đại hội VIII Đảng Cộng sản Nga tháng 3 năm 1919 V.I.Lênin đã nêu rõ sự cần thiết phải thay thế chế độ nhân dân quản lý bằng chế độ đại biểu Đảng vì: “Ngồi pháp luật ra, cịn cĩ vấn đề trình độ văn hĩa mà bất cứ một thứ pháp luật nào cũng khơng thể bắt buộc nĩ phải phục tùng được. Trình độ văn hĩa thấp kém ấy đã làm cho những Xơviết, theo cương lĩnh của nĩ, vốn là những cơ quan quản lý do những người lao động thực hiện, thì thực tế lại là những cơ quan quản lý phục vụ những người lao động, do tầng lớp tiên tiến của giai cấp vơ sản chứ khơng phải do quần chúng lao động thực hiện” [37, 206]
Từ chế độ dân chủ trực tiếp sang gián tiếp, thì trung tâm quyền lực đã từ Xơviết chuyển sang cho Đảng. Thể chế chính trị Xơviết đã thay đổi rất lớn, đặc biệt trong thời kỳ Cộng sản thời chiến, nĩ đã trở thành một thể chế chính trị tập trung qưuyền lực cao độ của Đảng. Đại hội cũng đề ra, Đảng phải:
“Giành được vai trị lãnh đạo tuyệt đối về chính trị trong Xơviết và tiến hành việc giám sát thực tế đối với tồn bộ cơng tác của Xơviết” [84, 571]
Việc tập trung cao độ sự lãnh đạo của Đảng đã cĩ tác dụng tích cực nhất định, cĩ lợi cho sự tập trung lực lượng tồn quốc, thống nhất hành động và thống nhất kỷ luật, để đập tan sự can thiệp của chủ nghĩa đế quốc và hoạt động phiến loạn của bọn phản động trong nước. Nhưng đồng thời thể chế chính trị tập trung cao độ này đã hạn chế rất nhiều quyền dân chủ của quần chúng nhân dân và làm cho chủ nghĩa quan liêu trở nên trầm trọng. Trước tình hình như vậy, tháng 3 năm 1921 V.I.Lênin chủ trì triệu tập Đại hội X Đảng Cộng sản Nga, tổng kết những bài học kinh nghiệm của cơng tác xây dựng Đảng, chỉ rõ hậu quả nghiêm trọng của chế độ tập trung cực đoan thời kỳ trước đĩ. “Tập trung hĩa đã phát triển khuynh hướng quan liêu hĩa và phát huy quần chúng; chế độ mệnh lệnh chiến đấu thường áp dụng hình thức áp chế khơng cần thiết đã bị bĩp méo; những đặc quyền đã biến thành chỗ dựa cho những hành vi tệ hại; sự thu hẹp các cơ quan Đảng đã làm suy yếu sinh hoạt tinh thần của Đảng, v.v. Tất cả những điều này đã dẫn đến sự khủng hoảng trong Đảng”. [85, 52] Tại Đại hội này Đảng Cộng sản Nga yêu cầu thay đổi hình thức và phương pháp cơng tác của Đảng, quyết định thi hành “chế độ dân chủ cơng nhân” hủy bỏ “chế độ tập trung cực đoan” làm cho sinh hoạt Đảng phát triển theo hướng dân chủ hĩa. Đảng lãnh đạo Xơviết nhưng khơng làm thay Xơviết. Vào thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới, V.I.Lênin càng coi trọng vấn đề này, tháng 3 năm 1922, ơng chỉ rõ: “…cần phân định một cách rõ ràng hơn nữa những nhiệm vụ của đảng (và của Ban chấp hành trung ương của nĩ) với nhiệm vụ của Chính quyền xơ-viết; tăng thêm trách nhiệm và tính chủ động cho các cán bộ xơ-viết và các cơ quan xơ- viết, cịn về đảng thì giành quyền lãnh đạo chung cơng tác của tất cả các cơ
quan nhà nước gộp chung lại, mà khơng can thiệp một cách quá thường xuyên, khơng chính qui và thường là nhỏ nhặt, như hiện nay”. [39, 75]
Tổng kết bài học kinh nghiệm trong cơng việc xây dựng CNXH sau Cách mạng Tháng mười, V.I.Lênin đã rút ra kết luận: Đồng thời với việc giữ vững hạt nhân lãnh đạo của Trung ương Đảng, phải tăng thêm đến mức cần thiết thành phần cơng nhân trong Ban chấp hành Trung ương để họ tham gia hạt nhân lãnh đạo của Đảng, tham gia việc đưa ra quyết sách, giữ vững quyền lãnh đạo của chính đảng vơ sản thơng qua chế độ đại biểu Đảng. Tăng cường quyền giám sát của nhân dân, dựa vào quần chúng nhân dân để giám sát cơ quan lãnh đạo và người lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Như vậy là trên thực tế, kết hợp dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp, mà việc tăng cường giám sát của quần chúng nhân dân vừa thể hiện sự kết hợp, vừa là mắt xích và là cái