BỆNH VIÊM GA NC

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về gan và các bệnh (Trang 61)

III. Chẩn đoán xơ gan:

BỆNH VIÊM GA NC

THÔNG TIN DÀNH CHO BỆNH NHÂN

NỘI DUNG

1. Siêu vi viêm gan C và đường lây nhiễm. 2. Diễn tiến tự nhiên của bệnh viêm gan C.

3. Chẩn đoán bệnh viêm gan C: Xét nghiệm máu, khám chuyên khoa Gan. 4. Lời khuyên chế độ ăn và lối sống.

5. Ðiều trị đặc hiệu.

5. Ðiều trị đặc hiệu. đường máu. Những đường lây nhiễm siêu vi C chủ yếu:

1. Người nhận máu hoặc chế phẩm máu nhiễm siêu vi C: Mặc dù các biện pháp lựa chọn người cho máu đang được áp dụng, SVVG C vẫn có thể lọt lưới và được truyền sang người nhận.

2. Dùng chung kim tiêm nhiễm siêu vi C: Sử dụng chung kim tiêm ở những người nghiện ma túy làm gia tăng đáng kể lây nhiễm bệnh viêm gan C.

3. Nhân viên Y tế: Bất kỳ nhân viên Y tế nào (Bác sỹ, Nha sỹ, Y tá, Y công.) cũng có thể bị nhiễm SVVG C do tiếp xúc với bệnh phẩm chứa siêu vi trong qúa trình làm việc.

4. Ðường tình dục: Có nguy cơ lây nhiễm siêu vi C qua quan hệ tình dục nhưng hiếm hơn bệnh viêm gan B.

5. Mẹ truyền sang con: Người ta ghi nhận có sự lây truyền từ mẹ sang con, nhưng tỉ lệ thấp.

6. Nguyên nhân khác: xăm mình, xỏ lỗ tai với vật dụng không tẩy trùng tốt có thể lây truyền siêu vi C.

7. Không rõ đường lây nhiễm: chiếm 30-40% trường hợp.

2. DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN BỆNH VIÊM GAN SIÊU VI C

Nhiễm trùng cấp tính:

Phần lớn bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng. Một số khác có biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, có thể vàng da, vàng mắt, nước tiểu đậm màu.Chẩn đoán bệnh dựa vào xét nghiệm máu. Nhiễm trùng mạn tính:

Khoảng 85% trường hợp nhiễm SVVG C sẽ chuyển thành viêm gan mạn tính, nghĩa là không đào thải được virut sau 6 tháng. Ðặc điểm nổi bật của bệnh viên gan C mạn tính là sự tiến triển rất thầm lặng qua 10-30 năm, vì thế người bệnh thường không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nhiều trường bệnh chỉ được phát hiện khi đã có biến chứng nghiêm trọng: xơ gan

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về gan và các bệnh (Trang 61)