PHỤ NỮ HBSAG (+) CÓ NÊN LẬP GIA ÐÌNH VÀ SANH CO N?

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về gan và các bệnh (Trang 56)

III. Chẩn đoán xơ gan:

PHỤ NỮ HBSAG (+) CÓ NÊN LẬP GIA ÐÌNH VÀ SANH CO N?

Trên thế giới, vùng dịch tể lưu hành siêu vi B ở 3 mức độ như sau: thấp (dưới <2%), trung bình (2 - 7%), cao (>7%). Ở Việt Nam tỉ lệ nhiễm siêu vi B 10 - 15% là thuộc vùng dịch tễ cao. Bệnh lây chủ yếu qua đường sinh dục, đường máu, mẹ mang thai lây con.

Mẹ mang thai lây con không do đường cuống rún mà là lúc chuyển dạ và săn sóc, gần gủi sau đó. Nếu mẹ HbsAg (+) HbeAg (+) tỉ lệ lây cho con gần như trên 80%, nếu mẹ HbsAg (+), HbeAg (-) tỉ lệ lây cho con 10 - 15%. Nếu sinh mổ thì không lây. Những đứa con nhiễm siêu vi B từ lúc lọt lòng hầu như trên 90% sẽ thành nhiễm mãn tính. Trong một nghiên cứu tại Singapore, HbsAg được phát hiện 43% những đứa trẻ sinh ra từ mẹ HbsAg (+). Theo dõi những đứa trẻ này thấy khoảng 75% trở thành nhiễm mãn tính.

Tuy nhiên vấn đề lây lan qua vợ chồng hay từ mẹ sang con đều có thể phòng ngừa được nhờ có vaccin. Do đó những người phụ nữ HbsAg (+) vẫn có thể lập gia đình và sinh con bình thường.

Ðối tượng Liều vaccin* (mg)

Phác đồ

1. Bé sinh từ mẹ HbsAg và HbeAg (+)

5 Ngay lúc sinh (vaccin +

0,5ml HBIG) tháng thứ 1, 5 và 12

2. Bé sinh từ mẹ HbsAg (-)

và HbeAg (-) 2,5 Ngay lúc sinh, thángthứ 1 và tháng thứ 5 3. Tất cả trẻ em <1 tuổi 2,5 Ngay lúc sinh, tháng

thứ 1 và tháng thứ 5 4. Từ 1 đến 17 tuổi 2,5 0, 1, 6 tháng 5. 18 đến 40 tuổi 5 0, 1, 6 tháng 6. Người lớn > 40 tuổi 10 0, 1, 6 tháng −*Vaccin HBVAX II (MSD) − HbeAg : kháng nguyên e

− HBIG: Immunoglobine miễn dịch đối với siêu vi B − HbsAg: kháng nguyên S

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về gan và các bệnh (Trang 56)