3.1. Định hƣớng phỏt triển giỏo dục THPT của tỉnh Nam Định trong giai đoạn 2010 - 2015 đoạn 2010 - 2015
* Mục tiờu mà Đảng và nhà nƣớc ta đặt ra trong Chiến lƣợc phỏt triển KT - XH từ năm 2001 - 2010 đó chỉ rừ: Đƣa đất nƣớc ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần của nhõn dõn; tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc cụng nghiệp theo hƣớng hiện đại.
Đảng và nhà nƣớc ta cũng chỉ rừ, để đạt đƣợc mục tiờu trờn thỡ GD&ĐT và Khoa học - Cụng nghệ đúng vai trũ quyết định. Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28/12/2001 về việc phờ duyệt "Chiến lƣợc phỏt triển giỏo dục 2001 - 2010". Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng chỉ rừ: "Đổi mới và nõng cao năng lực QLNN về Giỏo dục và Đào tạo..., Tập trung khắc phục những hiện tượng tiờu cực trong dạy thờm, học thờm, thi cử, tuyển sinh, đỏnh giỏ kết quả học tập và cấp chứng chỉ, văn bằng... "[25, tr.209] . Bỏo cỏo chớnh trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVIII, trong phần “Định hướng phỏt triển, nhiệm vụ trọng tõm của cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế - xó hội” đó chỉ rừ: “Giữ vững thành tớch, nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện ở tất cả cỏc cấp học, chỳ trọng cụng tỏc phỏt hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi. Xõy dựng mụi trường giỏo dục thõn thiện. Phấn đấu đến năm 2015 đạt chuẩn phổ cập bậc trung học ; cú 60% trường mầm non, 60% trường THCS và 70% trường THPT đạt CQG. Mở rộng hợp lý hệ thống cỏc trường đại học. Nghiờn cứu, từng bước xõy dựng một số trung tõm nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ, sản xuất phần mềm tại thành phố Nam Định. Gắn kết chặt chẽ giữa giỏo dục và đào tạo, phỏt triển cỏc trường, trung tõm dạy nghề. Tăng cường phối hợp
giữa cỏc cơ sở đào tạo và đơn vị sử dụng trong cỏc khõu : tuyển sinh, lựa chọn ngành nghề đào tạo, sử dụng lao động sau đào tạo. Đẩy mạnh xõy dựng xó hội học tập, phỏt triển cỏc hoạt động, hỡnh thức khuyến học, khuyến tài, cỏc trung tõm học tập cộng đồng. Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất trường lớp và thiết bị giảng dạy theo hướng kiờn cố húa, chuẩn húa, hiện đại húa. Nõng cao chất lượng và bố trớ hợp lý đội ngũ giỏo viờn và cỏn bộ quản lý giỏo dục”.
Để thực hiện đƣợc những nội dung trờn đõy, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra giỏo dục núi chung và cụng tỏc thanh tra, kiểm tra chuyờn mụn giỏo dục THPT núi riờng đúng vai trũ hết sức quan trọng, là một trong những mặt của hoạt động QLNN về giỏo dục.
Khoản 1, Điều 111 của Luật Giỏo dục năm 2005 ghi rừ: "TTGD thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi QLNN về giỏo dục nhằm đảm bảo việc thi hành Phỏp luật, phỏt huy nhõn tố tớch cực, phũng ngừa và xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn trong lĩnh vực giỏo dục". [35, tr.57]
* Đổi mới và tăng cƣờng quản lý cụng tỏc thanh tra chuyờn mụn GD THPT nhằm đỏp ứng yờu cầu đổi mới chƣơng trỡnh GDTHPT hiện nay ở nƣớc ta.
Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội Khoỏ X về đổi mới chƣơng trỡnh GDPT đó khẳng định mục tiờu của việc đổi mới chƣơng trỡnh GDPT lần này là phỏt triển nội dung, chƣơng trỡnh, phƣơng phỏp giỏo dục, sỏch giỏo khoa cơ sở mới nhằm nõng cao chất lƣợng giỏo dục toàn diện thế hệ trẻ, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ CNH, HĐH đất nƣớc, phự hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trỡnh độ GDPT ở cỏc nƣớc trong khu vực và trờn thế giới. Thủ tƣớng Chớnh phủ cũng đó cú Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg về việc đổi mới chƣơng trỡnh GDPT thực hiện Nghị quyết số
TTGD cần phải hoà vào nhịp đập chung của giỏo dục cả nƣớc; đặc biệt hiện nay, cả nƣớc ta đang triển khai đại trà chƣơng trỡnh thay sỏch, thanh tra chuyờn mụn GDTHPT cần phải thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, gúp phần cựng toàn Ngành hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Nghị quyết số 40 của Quốc hội Khoỏ X đó đề ra.
Để thanh tra chuyờn mụn trƣờng THPT thực hiện tốt nhiệm vụ, cần phải cú những biện phỏp tớch cực và hữu hiệu để quản lý, nõng cao chất lƣợng hiệu quả cụng tỏc thanh tra.
* Từ yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế - xó hội đối với việc đào tạo nguồn nhõn lực trong giai đoạn CNH, HĐH.
Đất nƣớc ta đang bƣớc vào giai đoạn CNH, HĐH với mục tiờu đến năm 2020 Việt Nam sẽ trở thành một nƣớc cụng nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhõn tố quyết định thắng lợi của cụng cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con ngƣời, là nguồn nhõn lực Việt Nam đƣợc phỏt triển về số lƣợng và chất lƣợng trờn cơ sở mặt bằng dõn trớ đƣợc nõng cao. Việc này cần đƣợc bắt đầu từ GDTHPT mà trƣớc hết là phải bắt đầu từ việc xỏc định mục tiờu đào tạo nhƣ là xỏc định những gỡ cần đạt đƣợc đối với ngƣời học sau một quỏ trỡnh đào tạo - Đú là một hệ thống phẩm chất và năng lực đƣợc hỡnh thành trờn một nền tảng kiến thức, kĩ năng và chắc chắn.
Nhằm đỏp ứng yờu cầu của giai đoạn mới, ngoài cỏc phẩm chất nhƣ lũng yờu nƣớc, yờu Chủ nghĩa xó hội, quý trọng và hăng say lao động, cú lũng nhõn ỏi, ý thức trỏch nhiệm, cũn cú phẩm chất và năng lực cần thiết trong quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xó hội chủ nghĩa, từ nền kinh tế nụng nghiệp sang nền kinh tế cụng nghiệp và chuẩn bị hỡnh thành nền kinh tế tri thức; đú là phẩm chất tụn trọng và nghiờm tỳc tuõn theo phỏp luật; quan tõm và tham gia giải quyết cỏc vấn đề bức xỳc mang tớnh toàn cầu; cú tƣ duy phờ phỏn để thớch ứng với những thay đổi trong cuộc sống, đú là năng lực hợp tỏc và giao
tiếp cú hiệu quả, năng lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yờu cầu mới của sản xuất và thị trƣờng lao động, năng lực quản lớ, mà nổi bật nhất là năng lực thớch ứng với cốt lừi là khả năng phỏt hiện và giải quyết vấn đề. Những phẩm chất và năng lực nờu trờn phải đƣợc xem là những nội dung chủ yếu của mục tiờu giỏo dục và trƣớc hết là mục tiờu của GDTHPT tỉnh Nam Định trong bối cảnh hiện nay.
Để đỏp ứng đƣợc cỏc yờu cầu trờn đõy, cụng tỏc TTGD cụ thể là thanh tra chuyờn mụn trƣờng THPT cần thiết phải cú những đổi mới cơ bản về cỏch nghĩ, cỏch làm, cỏch tiếp cận với yờu cầu của thực tiễn đất nƣớc và thực tiễn GD&ĐT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, để cựng gúp phần vào việc đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, cú khả năng thớch ứng với nền kinh tế tri thức trong tƣơng lai của đất nƣớc.
* Từ thực trạng việc thực hiện cụng tỏc thanh tra chuyờn mụn GDTHPT của tỉnh Nam Định đó đƣợc đề cập và phõn tớch tại chƣơng 2 trờn đõy.
Cú thể núi, quản lý cụng tỏc thanh tra chuyờn mụn GDTHPT của sở GD&ĐT tỉnh Nam Định trong những năm qua cũn một số bất cập, thể hiện ở cỏc mặt: Cụng tỏc tham mƣu ban hành cỏc văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn về cụng tỏc thanh tra; cụng tỏc kế hoạch hoỏ, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nội dung; nguồn nhõn lực, cơ sở vật chất, phƣơng tiện tài chớnh phục vụ cụng tỏc thanh tra chuyờn mụn trƣờng THPT; đặc biệt nhất là đội ngũ CTVTT làm nhiệm vụ thanh tra chuyờn mụn trƣờng THPT tỉnh Nam Định vẫn cũn nhiều hạn chế, đa số CTVTT đƣợc bổ nhiệm chƣa qua đào tạo, bồi dƣỡng về lý luận quản lý giỏo dục, nghiệp vụ thanh tra chuyờn mụn nờn cũn yếu về nghiệp vụ cụng tỏc, hạn chế về trỡnh độ hiểu biết về kinh tế, khoa học - cụng nghệ, kiến thức phỏp luật, thiếu năng động, sỏng tạo trong khi thực thi nhiệm vụ, nhất là khi tiến hành thanh tra độc lập giỏo viờn THPT hoặc xỏc minh đơn thƣ khiếu nại tố cỏo.
Thực trạng đú, đó làm cho cụng tỏc thanh tra của Ngành núi chung và thanh tra chuyờn mụn trƣờng THPT núi riờng chƣa làm trũn sứ mệnh "là chức năng thiết yếu" của cỏc cơ quan quản lý giỏo dục, là "cỏnh tay nối dài", là "tai mắt" của cỏc cấp quản lý, lónh đạo và cơ quan thanh tra chuyờn ngành; chƣa phỏt huy đƣợc vai trũ, tỏc dụng và hiệu quả của cụng tỏc thanh tra, kiểm tra chuyờn mụn trƣờng THPT trong việc đổi mới, nõng cao hiệu lực của cụng tỏc quản lý và nõng cao chất lƣợng giỏo dục toàn diện trong cỏc nhà trƣờng THPT.