1.3.1. Hệ thống thanh tra Nhà nước
+ Hệ thống thanh tra Nhà nước
Căn cứ vào hiến phỏp nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đó đƣợc sửa đổi, bổ sung theo nghị định số 51/2001/QH 10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khoỏ 10 kỳ họp 10 ban hành Luật Thanh tra và quy định hệ thống tổ chức cơ quan thanh Nhà nƣớc :
- Cơ quan thanh tra theo cấp hành chớnh gồm: Thanh tra chớnh phủ; thanh tra cỏc uỷ ban nhà nƣớc, cơ quan thuộc chớnh phủ; thanh tra tỉnh, thành phố và cấp tƣơng đƣơng; thanh tra huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh; chức năng thanh tra Nhà nƣớc ở xó, phƣờng, thị trấn .
- Cơ quan thanh tra theo ngành và lĩnh vực: Thanh tra Bộ, cơ quan ngang bộ ( gọi chung là thanh tra Bộ ), thanh tra Sở.
+ Vị trớ của hệ thống TTGD
TTGD là hệ thống thanh tra chuyờn ngành, là một trong ba bộ phận hợp thành tổ chức QLNN của bộ Giỏo dục và đào tạo: Nghiờn cứu, chỉ đạo và thanh tra, TTGD cú chức năng chủ yếu là đỏnh giỏ việc thực hiện nhiệm vụ của đối tƣợng thanh tra, qua đú đồng thời đỏnh giỏ cả việc nghiờn cứu, chỉ đạo giỳp cho cụng tỏc quản lý giỏo dục của cấp trờn ngày càng hoàn thiện về nội dung, về thể chế hoỏ xõy dựng luật hoặc cỏc văn bản dƣới luật
1.3.2. Hệ thống thanh tra giỏo dục.
Điều 6 Nghị định 101/2002/NĐ-CP của Chớnh phủ quy định hệ thống tổ chức của TTGD gồm:
Thanh tra bộ Giỏo dục và Đào tạo (gọi tắt là thanh tra Bộ).
Thanh tra chuyờn ngành giỏo dục - đào tạo tiến hành thanh tra, kiểm tra việc chấp hành phỏp luật về giỏo dục - đào tạo của cỏc cơ quan, tổ chức cỏc cỏ nhõn cú hoạt động trong hoặc liờn quan đến giỏo dục - đào tạo.
Thanh tra sở Giỏo dục - Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (gọi tắt là thanh tra Sở).
HĐTT giỏo dục ở cấp huyện ( Quận ) do trƣởng phũng giỏo dục - đào tạo trực tiếp phụ trỏch và theo sự chỉ đạo nghiệp vụ của thanh tra
HOẠT ĐỘNG THANH TRA Ở BỘ GIÁO DỤC
1.3.2.1. Đối tượng của TTGD
Chánh thanh trabộ
Phó chánh thanh tra
Thanh traviên
Cộng tác viên thanh tra
HOẠT ĐỘNG THANH TRA Ở SỞ GIÁO DỤC
Chánh thanh tra Phó chánh thanh tra Thanh tra viên CTVTT thpt
HOẠT ĐỘNG THANH TRA Ở PHềNG GIÁO DỤC
Tr-ởng phòng Phó tr-ởng phòng Phó chánh thanh tra Thanh tra viên Thanh tra viên
Cộng tác viên thanh tra
Thanh tra viên Thanh tra viên CTVTT THCS CTVTT tH CTVtt GDTX Phó tr-ởng phòng CTVTT MN Thanh tra viên tH MN CTVtt THCS n GDTX n
1.4. Hoạt động chuyờn mụn và thanh tra chuyờn mụn trƣờng THPT
1.4.1 Hoạt động chuyờn mụn trong trường THPT
Cỏc trƣờng THPT là đơn vị hoạt động theo chức năng chuyờn mụn của ngành giỏo dục, thuộc hệ thống giỏo dục Quốc dõn cú nhiệm vụ thực hiện theo Luật, Điều lệ, quy định tại cỏc văn bản khỏc cú liờn quan của của ngành giỏo dục, cỏc hoạt động chuyờn mụn trong cỏc trƣờng THPT đƣợc hiểu nhƣ sau:
(1) Hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng và Ban giỏm hiệu nhà trƣờng và cỏc hoạt động chuyờn mụn khỏc, dƣới sự chỉ đạo về chuyờn mụn của ngành giỏo dục;
(2) Là hoạt động dạy và học của giỏo viờn và học sinh, chịu sự quản lý của Hiệu trƣởng và Ban giỏm hiệu nhà trƣờng.
* Những hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng : - Xõy dựng kế hoạch
- Quản lý cỏn bộ, giỏo viờn nhõn viờn
- Bố trớ sử dụng đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn
- Quản lý cỏn bộ giỏo viờn thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nƣớc.
- Bồi dƣỡng nõng cao nghiệp vụ cho cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn . - Hoạt động của việc kiểm tra thực hiện kế hoạch mục tiờu giỏo dục của nhà trƣờng, hoạt động giảng dạy của giỏo viờn và cỏc hoạt động khỏc, để lấy cơ sở khen thƣởng và kỷ luật nhằm khuyến khớch động viờn những cỏ nhõn hoàn thành xuất sắc, kịp thời ngăn ngừa và kỷ luật đối với những cỏ nhõn tập thể thực hiện sai chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nƣớc và những vi phạm quy chế chuyờn mụn của ngành.
- Hoạt động quản lý hành chớnh gồm: Cập nhật, soỏt xột, quản lý cỏc hồ sơ, sổ sỏch theo quy định của điều lệ nhà trƣờng.
- Hoạt động về tài chớnh của nhà trƣờng gồm : quản lý thu chi, sử dụng cỏc nguồn tài chớnh; xõy dựng, sử dụng bảo quản cơ sở vật chất và thiết bị trƣờng học .
- Hoạt động của việc kiểm tra thực hiện chế độ chớnh sỏch của nhà nƣớc: Đối với cỏn bộ, GV, nhõn viờn học sinh và thực hiện quy chế dõn chủ trong hoạt động của nhà trƣờng do Bộ GD & ĐT ban hành.
- Tham mƣu với cơ quan quản lý cấp trờn, với chớnh quyền địa phƣơng và cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục.
- Quản lý và tổ chức giỏo dục học sinh. - Khen thƣởng kỷ luật học sinh.
- Xột duyệt kết quả đỏnh giỏ, xếp loại học sinh.
* Những hoạt động sƣ phạm của giỏo viờn: là hoạt động chuyờn mụn nhằm truyền thụ kiến thức và giỏo dục cho cỏc em học sinh qua quỏ trỡnh dạy học của giỏo viờn, chớnh vỡ vậy những hoạt động sƣ phạm của giỏo viờn là rất quan trọng trong hoạt động chuyờn mụn của nhà trƣờng, vỡ chất lƣợng dạy học của giỏo viờn nếu đạt chất lƣợng thỡ nú cú thể giỳp cho nhà trƣờng cũng nhƣ cho xó hội một sản phẩm tốt, cũn nếu chất lƣợng dạy học của giỏo viờn kộm thỡ nú để lại cho nhà trƣờng cũng nhƣ xó hội hậu quả xấu lõu dài ảnh hƣởng tới lũng tin của nhõn dõn đối với giỏo dục. Nhỡn thấy tầm quan trọng của hoạt động chuyờn mụn của giỏo viờn nhƣ vậy, ngành giỏo dục đó tiờu chuẩn hoỏ về hoạt động chuyờn mụn theo cỏc quy định về chuyờn mụn nhƣ:
- Nắm vững chƣơng trỡnh, nội dung, giảng dạy, kiến thức, kỹ năng cần xõy dựng cho học sinh, trỡnh độ vận dụng phƣơng phỏp giảng dạy, giỏo dục;
- Chuẩn bị hồ sơ chuyờn mụn theo quy định của ngành giỏo dục đề ra; - Thực hiện đỳng chƣơng trỡnh, kế hoạch giảng dạy, giỏo dục, soạn bài chuẩn bị bài đầy đủ;
- Thực hiện tốt những bài thực hành thớ nghiệm;
- Kiểm tra chấm bài, và đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh nghiờm tỳc; - Thƣờng xuyờn sinh hoạt tổ chuyờn mụn, nõng cao khả năng tự nghiờn cứu khoa học, tỡm tũi và học hỏi về chuyờn mụn nhằm bồi dƣỡng và nõng cao nghiệp vụ chuyờn mụn của mỡnh.
Nhƣ vậy hoạt động chuyờn mụn của nhà trƣờng cú hai lĩnh vực thuộc hai đối tƣợng khỏc nhau đú là hoạt động quản lý của ngƣời Hiệu trƣởng, và hoạt động sƣ phạm của giỏo viờn, tuy hai mặt hoạt động đú khỏc nhau nhƣng đều chung một mục đớch là tạo nờn nhà trƣờng cú một mụi trƣờng sƣ phạm lành mạnh, và đều hƣớng tới một mục đớch là nõng cao chất lƣợng giỏo dục của nhà trƣờng, giỳp cỏc em học sinh cú điều kiện tốt về mọi mặt tinh thần, vật chất để việc rốn luyện bản thõn cũng nhƣ việc học tập đạt kết quả cao để đỏp ứng sự mong mỏi của xó hội, gúp phần vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của đất nƣớc.
1.4.2. Thanh tra chuyờn mụn trường THPT
Năm 1993, sau khi cú quyết định về TTGD số 478/QĐ ngày 11/3/1993 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT, hoạt động TTGD cỏc cấp đó tập trung thanh tra ba đối tƣợng quản lý của ngành: Hoạt động chuyờn mụn, hoạt động quản lý nhà trƣờng và hoạt động quản lý chớnh sỏch của cỏc đơn vị trƣờng học.
Thanh tra chuyờn mụn là kiểm tra cú tớnh chất nhà nƣớc của cơ quan quản lý giỏo dục cấp trờn ( Bộ, Sở, Phũng GD&ĐT) đối cỏc hoạt dạy và học ở cỏc đơn vị giỏo dục cơ sở. TTGD bao gồm: Thanh tra chất lƣợng giảng dạy, trỡnh độ giỏo viờn và chất lƣợng giỏo dục, học tập, rốn luyện của học sinh cụ thể là thanh tra những hoạt động chuyờn mụn của nhà trƣờng.
1.5. Trỏch nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn, yờu cầu, tiờu chuẩn của cộng tỏc viờn thanh tra chuyờn mụn viờn thanh tra chuyờn mụn
1.5.1. Trỏch nhiệm của cộng tỏc viờn thanh tra chuyờn mụn
Chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật về việc thi hành nhiệm vụ của mỡnh, cộng tỏc viờn khi tiến hành tham gia Đoàn phải chịu về việc thực hiện nhiệm vụ theo sự phõn cụng của Trƣởng Đoàn thanh tra, Thủ trƣởng cơ quan thanh tra đó trƣng tập cộng tỏc viờn ;
Khi tiến hành thanh tra, CTVTT phải tuõn thủ phỏp luật và chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật về việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao.
CTVTT cú hành vi vi phạm phỏp luật thỡ tuỳ theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thƣờng, bồi hoàn theo quy định của phỏp luật .
1.5.2 Nhiệm vụ và quyền hạn cộng tỏc viờn thanh tra chuyờn mụn
(1) Cộng tỏc viờn khi tham gia đoàn thanh tra cú nhiệm vụ :
- Thực hiện nhiệm vụ theo sự phõn cụng của thủ trƣởng cơ quan thanh tra, và trƣởng đoàn thanh tra .
- Kiến nghị trƣởng đoàn thanh tra ỏp dụng cỏc biện phỏp, nhiệm vụ và quyền hạn của trƣởng đoàn thanh tra .
- Bỏo cỏo kết quả thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao với trƣởng đoàn thanh tra, Thủ trƣởng cơ quan thanh tra và chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật về tớnh chớnh xỏc, trung thực khỏch quan của nội dung đó bỏo cỏo .
(2) Quyền hạn của cộng tỏc viờn khi được trưng tập vào đoàn thanh tra cú cỏc quyền sau :
- Đƣợc tiến hành thanh tra, kiểm tra trong phạm vi đƣợc phõn cụng phụ trỏch theo kế hoạch đó duyệt.
- Yờu cầu cỏc cơ quan, đơn vị đƣợc thanh tra cử ngƣời giỳp việc thanh tra. - Yờu cầu cỏc cơ quan, đơn vị, cỏ nhõn cú liờn quan cung cấp thụng tin, tài liệu cần thiết cho việc thanh tra.
- Yờu cầu đối tƣợng cung cấp tài liệu, hồ sơ chuyờn mụn của cỏ nhõn, bỏo cỏo bằng văn bản hoặc lời núi về cỏc nội dung thanh tra, ghi lại, sao chụp lại cỏc tài liệu, hiện trạng bằng cỏc phƣơng tiện kỹ thuật.
- Dự cỏc tiết dạy hay cỏc hoạt động giỏo dục khỏc.
- Cú quyền lập biờn bản kết luận đỏnh giỏ đối tƣợng đƣợc thanh tra và kiến nghị cỏc cấp cú thẩm quyền giải quyết cỏc vấn đề qua kết luận của thanh tra.
- Cú quyền kiến nghị với Hiệu trƣởng đỡnh chỉ cỏc tiết dạy khi thấy giỏo viờn cố ý dạy trỏi với chƣơng trỡnh của Bộ, hay khụng cũn đủ tƣ cỏch giảng dạy, kiến nghị Hiệu trƣởng đỡnh chỉ sử dụng cỏc phũng học, phƣơng tiện giảng dạy nếu xột thấy cú thể gõy nguy hiểm đến sức khoẻ, tớnh mạng của giỏo viờn, học sinh.
1.5.3. Những yờu cầu và tiờu chuẩn của cộng tỏc viờn, thanh tra viờn
1.5.3.1. Những yờu cầu mà thanh tra viờn và CTVTT cần cú: * Phẩm chất chớnh trị tư tưởng
- Trung thành với lý tƣởng cỏch mạng, cú tinh thần tận tuỵ phục vụ sự nghiệp cỏch mạng.
- Nắm vững đƣờng lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nƣớc về phỏt triển Giỏo dục - Đào tạo.
- Hiểu biết về cỏc lĩnh vực xó hội, tỡnh hỡnh đất nƣớc và địa phƣơng, cú kinh nghiệm thực tiễn.
- Cú ý thức sống và làm việc theo phỏp luật. Cú ý thức chống tiờu cực. * Phẩm chất đạo đức
- Tớnh nguyờn tắc: Sống và hoạt động cú nguyờn tắc là một đức tớnh quan trọng đối với ngƣời cỏn bộ thanh tra. Ngƣời cú tớnh nguyờn tắc thƣờng tự tin, cú bản lĩnh và vững vàng trƣớc mọi thử thỏch.
- Tớnh trung thực: Trung thực đƣợc xem là một phẩm chất hàng đầu của cỏn bộ thanh tra. Tớnh trung thực đũi hỏi ngƣời cỏn bộ thanh tra phải tụn trọng sự thật, núi đỳng sự thật, phải vƣợt lờn trờn những cỏm dỗ đời thƣờng, khụng cú những định kiến cỏ nhõn trong cụng việc.
- Tớnh dũng cảm và kiờn quyết: Thanh tra viờn cần cú những phẩm chất ý chớ phỏt triển ở mức độ cao nhƣ tớnh dũng cảm và kiờn quyết. Trong chức năng của mỡnh, thanh tra cú nhiệm vụ đỏnh giỏ kết quả làm việc của giỏo viờn (thanh tra chuyờn mụn), cỏn bộ hành chớnh và cỏn bộ quản lý (thanh tra quản lý), thanh tra việc triển khai tất cả cỏc hoạt động ở cỏc trƣờng, cơ sở giỏo dục. Để thực hiện chức năng này đũi hỏi thanh tra viờn phải dũng cảm núi lờn cỏi đỳng, cỏi chƣa đỳng và kiờn quyết bảo vệ chõn lý, bất chấp những khú khăn, va chạm cú lỳc rất mónh liệt, gay gắt.
- Toàn tõm, toàn ý cho cụng việc: Say sƣa với cụng việc là một phẩm chất khụng thể thiếu của ngƣời làm thanh tra. Với ngƣời thanh tra, bản thõn cụng việc đũi hỏi phải cú một cƣờng độ lao động rất cao, để đi đến một kết luận dự nhỏ cũng phải làm rất nhiều việc.
- Tớnh khiờm tốn: Là một trong những đức tớnh đƣợc đỏnh giỏ cao của ngƣời làm cụng tỏc thanh tra và cú ý nghĩa rất lớn trong đời sống. Tớnh khiờm tốn giỳp ngƣời cỏn bộ thanh tra sống thanh thản, trong sỏng, lành mạnh và loại bỏ đƣợc những dằn vặt tạo nờn bởi những thúi tham lam, ớch kỷ,
đố kỵ. Sự khiờm tốn chứa đựng nội dung trung thực, tớnh cú nguyờn tắc và sự cụng bằng.
- Tinh thần trỏch nhiệm cao: Tinh thần trỏch nhiệm cao của ngƣời thanh tra thể hiện ở nhiều mặt: Sõu sỏt cơ sở, chu đỏo, tỉ mỉ, cẩn thận trong bất cứ việc gỡ dự lớn hay nhỏ, thận trọng trong lời núi, việc làm, suy xột kỹ càng trƣớc khi phỏt biểu hoặc kết luận, dỏm chịu trỏch nhiệm trƣớc những điều mỡnh núi.
- Thỏi độ cụng bằng, cởi mở, quan tõm đến mọi ngƣời: Thỏi độ cụng bằng thể hiện trong cỏch ứng xử và đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan và trung thực đối với mọi ngƣời. Đỏnh giỏ một ngƣời, một tập thể nhà trƣờng phải dựa trờn kết quả, chất lƣợng, số lƣợng những cụng việc của ngƣời đú, tập thể đú đó làm chứ khụng đƣợc xen lẫn những tỡnh cảm của cỏ nhõn mỡnh. Tớnh cởi mở là thể hiện bằng mức độ hoà hợp cao trong tỏc động qua lại, trong tiếp xỳc, hiểu biết, thụng cảm lẫn nhau và bằng sự nhanh chúng gần gũi mọi ngƣời. Sự quan tõm đến con ngƣời của một cỏn bộ thanh tra thể hiện ở sự quan tõm đến lợi ớch của mỗi ngƣời. Trong khi chỉ ra những khuyết điểm, mặt yếu đồng thời phải tỡm cỏch động viờn, thỳc đẩy ngƣời đƣợc thanh tra vƣơn lờn tự hoàn thiện.
* Yờu cầu về năng lực
- Năng lực quan sỏt: Ngƣời cỏn bộ thanh tra cần cú năng lực quan sỏt để phỏt hiện ra những vấn đề chớnh, quan trọng từ một hiện tƣợng nhỏ, nhằm định hƣớng một cỏch chớnh xỏc xu hƣớng phỏt triển của một cỏ nhõn, tập thể trong tƣơng lai. Với năng lực quan sỏt, thanh tra viờn nhanh chúng tỡm ra nguyờn nhõn của những khú khăn và trỡ trệ trong việc dạy, học và quản lý nhà trƣờng; nhanh chúng hiểu đƣợc trạng thỏi tỡnh cảm của giỏo viờn, học sinh, nắm đƣợc những tõm trạng và yờu cầu của họ để cú đƣợc những đề xuất, những khuyến nghị cú giỏ trị thực tế.
- Năng lực giỏm sỏt: CTVTT phải cú năng lực giỳp cấp trờn giỏm sỏt cỏc hoạt động của cấp dƣới bao gồm: giỏm sỏt đụn đốc, giỏm sỏt tƣ vấn,
giỏm sỏt hỗ trợ, giỏm sỏt kiểm tra. Muốn làm đƣợc thanh tra, kiểm tra thỡ cần phải biết giỏm sỏt.
- Năng lực giao tiếp: Khi thanh tra cỏc hoạt động chuyờn mụn, cỏn bộ