7. Cấu trỳc của luận văn
2.4. Quan hệ Văn húa – giỏo dục và du lịch
Cựng với sự phỏt triển của cỏc quan hệ kinh tế, chớnh trị Ấn Độ - Nhật Bản, hợp tỏc về mặt văn húa, giỏo dục, du lịch và cỏc lĩnh vực khỏc cũng ngày càng cú tầm quan trọng trong quan hệ song phương của hai quốc gia.
Năm 1951, Ấn Độ lập một hệ thống học bổng cho sinh viờn nước ngoài. Hệ thống này, cho tới ngày nay, vẫn tạo cơ hội cho cỏc học giả trẻ Nhật Bản đến Ấn Độ học tập và nghiờn cứu.
Năm 1956, nghị định về Văn húa giữa Ấn Độ và Nhật Bản được ký kết. Cũng khoảng thời gian đú, Ủy ban Văn húa Hỗn hợp Nhật Bản - Ấn Độ (Japan – India Mixed Cultural Commission), một diễn đàn liờn chớnh phủ cho sự trao đổi rộng rói quan điểm về trao đổi văn húa. Diễn đàn này được họp mặt vài năm một lần. Hoạt động trao đổi văn húa giữa Ấn Độ và Nhật Bản được thỳc đẩy kể từ đú đến nay.
Năm 1992, một loạt cỏc sự kiện đặc biệt như cỏc cuộc biểu diễn của cỏc vũ đoàn Ấn Độ và triển lóm tranh dõn gian Ấn Độ, lễ hội phim Nhật Bản và cỏc buổi biểu diễn kịch Noh đó được tổ chức ở Nhật Bản và Ấn Độ để kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Vào thỏng 1/1994, Quỹ Nhật Bản mở văn phũng tại New Delhi và văn phũng này đó tớch cực tham gia vào hoạt động trao đổi văn húa. Gần đõy nhất, cuộc họp của Ủy ban Văn húa Hỗn hợp Ấn Độ - Nhật Bản quyết định năm 2007 là “Năm trao đổi Nhật Bản - Ấn Độ” trong đú Lễ hội Nhật Bản sẽ được tổ chức ở Ấn Độ và Lễ hội Ấn Độ sẽ được tổ chức tại Nhật Bản để kỷ niệm 50 năm hai nước ký kết hiệp định hợp tỏc về văn húa.
Năm 2012, kỷ niệm 60 quan hệ ngoại giao giữa hai nước được thiết lập, hàng loạt cỏc sự kiện giao lưu văn húa, nghệ thuật, thể thao đó diễn ra ở cả hai nước trong suốt năm 2012.
Bộ trưởng Du lịch, Ngài Subodh Kant Sahai thăm Nhật Bản từ ngày 5 – 8/2/2012 nhõn lễ khai trương Festival Sapporo Snow lần thứ 63 tại Sapporo, Hokkaido. Trong chuyến thăm, ụng gặp gỡ Thống đốc Hokkaido và tổ chức một “Buổi tối Ấn Độ” nhõn buổi khai trương Festival Sapporo Snow và một bức tượng của Taj Mahal được dựng lờn tại Tập đoàn Truyền hỡnh Hokkaido.
Một điều đỏng lưu ý trong lĩnh vực văn húa – giỏo dục, đú là rào cản ngụn ngữ. Đõy là một cản trở lớn cho việc giao lưu văn húa cũng như là cản trở lớn cho việc thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế giữa Ấn Độ và Nhật Bản. Khi Thủ
tướng Koizumi sang thăm Ấn Độ vào năm 2005, Chớnh phủ Ấn Độ đó tuyờn bố sẽ tăng số người Ấn học tiếng Nhật lờn 30.000 người trong vũng năm năm và quyết định chọn tiếng Nhật là ngụn ngữ phụ được lựa chọn ở bậc trung học từ năm tài chớnh tiếp theo (tức năm 2006). Chớnh phủ Nhật ủng hộ mạnh mẽ cho kế hoạch này thụng qua cỏc chương trỡnh của Quỹ Nhật Bản và bằng việc của cỏc tỡnh nguyện viờn của tổ chức hợp tỏc Nhật Bản ở nước ngoài (JOCV) đến Ấn Độ để dạy tiếng Nhật. Kế hoạch này được đưa ra để giỳp cho việc tăng trưởng hoạt động của cỏc cụng ty Nhật ở Ấn Độ và giỳp cho cỏc cụng ty Ấn Độ thõm nhập vào thị trường Nhật Bản. Thờm vào đú, kế hoạch này cũng sẽ làm tăng số lượng sinh viờn Nhật Bản học ở Ấn Độ và ngược lại. Chớnh phủ Nhật Bản đó tăng đỏng kể số người Ấn tham gia vào Chương trỡnh Trao đổi và Giảng dạy tiếng Anh ở Nhật Bản và thỳc đẩy quốc tế húa cỏc cộng đồng địa phương.
Tuy nhiờn nhỡn chung, hợp tỏc văn húa giữa hai nước chưa thực sự xứng tầm với mối quan hệ chiến lược. Hai nước cần tăng cường giao lưu, hợp tỏc văn húa hơn nữa, để nhõn dõn hai nước cú điều kiện tiếp xỳc và hiểu biết sõu hơn về văn húa nước kia và tạo điều kiện phỏt triển tỡnh cảm tốt đẹp hơn nữa, đồng thời tạo mụi trường thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc mối quan hệ khỏc giữa hai nước.