Xuất một số giải phỏp thỳc đẩy mối quan hệ Ấn Độ Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 77)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.3. xuất một số giải phỏp thỳc đẩy mối quan hệ Ấn Độ Nhật Bản

Mặc dự mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản đang trờn đà phỏt triển tốt đẹp, nhưng vẫn cũn tồn tại những hạn chế. Để tạo điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ này ngày càng phỏt triển xứng tầm mối quan hệ chiến lược, cả hai nước cần phải phối hợp với nhau để giải quyết những hạn chế cũn tồn tại.

Thứ nhất, về kinh tế, đõy là mối quan hệ trọng tõm làm động lực cho

cỏc mối quan hệ khỏc phỏt triển. Hiện nay, mức độ hợp tỏc kinh tế giữa Ấn Độ và Nhật Bản được đỏnh giỏ là chưa tương xứng với tiềm năng và tầm quan hệ chiến lược mà hai nước đó đề ra. Hai nước cần phải tăng cường hợp tỏc kinh tế toàn diện hơn nữa. Phớa Ấn Độ cũng đó bày tỏ mong muốn Nhật Bản mở rộng thị trường hơn nữa cho cỏc mặt hàng của Ấn Độ như nụng sản, thủy sản và dược phẩm. Ấn Độ mong muốn Nhật Bản mở rộng luồng đầu tư để phỏt triển cơ sở hạ tầng, hành lang cụng nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tỏc kinh tế giữa hai quốc gia.

Thứ hai, về an ninh – quõn sự: Hai nước đó nối lại những cuộc đàm phỏn chớnh thức để tiến tới một thỏa thuận về hạt nhõn. Tuy nhiờn, điều này cũng như những hợp tỏc quõn sự khỏc của hai nước sẽ bị hạn chế bởi Điều 9 trong Hiến phỏp Hũa bỡnh năm 1947 của Nhật. Vấn đề đặt ra là Nhật Bản cú nờn xem xột việc sửa đổi Hiến phỏp để tạo điều kiện phỏp lý thuận lợi cho những hợp tỏc về mặt quõn sự giữa hai nước hay khụng? Ấn Độ và Nhật Bản đó cú những bước chuyển đỏng kể về việc hợp tỏc hải quõn, điển hỡnh là việc hai nước đó cú cuộc tập trận chung song phương lần đầu tiờn vào thỏng 6/2012. Tuy vậy, việc thỳc đẩy hơn nữa việc hợp tỏc giữa hải quõn hai nước vẫn là điều cần thiết để đạt tới tầm chiến lược về quan hệ quõn sự và để cựng thực hiện sứ mệnh giữ gỡn hũa bỡnh, ổn định cho khu vực chõu Á. Một trong những điều cần được thỳc đẩy ngay đú là tiến hành thường xuyờn, đều đặn cỏc cuộc tập trận hải quõn chung giữa hai nước sau lần tập trận chung đầu tiờn.

Ngoài ra, lĩnh vực văn húa – giỏo dục cũng cần được hai nước chỳ ý, tăng cường hợp tỏc hơn nữa và tăng cường giao lưu văn húa để đẩy mạnh sự hiểu biết sõu sắc hơn về văn húa mỗi nước, nõng cao thờm tỡnh cảm nồng ấm vốn đó cú nguồn gốc từ lịch sử và thụng qua Phật giỏo của nhõn dõn hai nước này. Bờn cạnh đú, ngụn ngữ cũng là rào cản đỏng kể ảnh hưởng tới giao lưu văn húa, hợp tỏc kinh tế. Chớnh vỡ vậy, hai nước cần cú những biện phỏp tớch cực, xúa bỏ những rào cản về ngụn ngữ, như: việc tăng cường trao đổi sinh viờn giữa hai nước, thỳc đẩy việc đào tạo tiếng Nhật ở Ấn Độ và tiếng Anh ở Nhật Bản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tỏc văn húa và kinh tế cũng như cỏc lĩnh vực liờn quan khỏc của Ấn Độ và Nhật Bản.

Túm lại, với những thành tựu và những nhận thức rừ rệt về lợi ớch chiến lược chung giữa hai nước, sự cần thiết phải tăng cường hợp tỏc và xõy dựng mối quan hệ đối tỏc chiến lược Ấn Độ - Nhật Bản, cú thể tin tưởng và hi vọng

rằng hai nước này sẽ tận dụng thời cơ, nắm lấy cơ hội và quyết tõm đưa mối quan hệ này phỏt triển xứng tầm quan hệ chiến lược toàn cầu.

Một phần của tài liệu Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)