7. Cấu trỳc của luận văn
1.3.1. Chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ
Ấn Độ là một trong những quốc gia cú nền văn minh lõu đời nhất trờn thế giới, đồng thời cũng là một cường quốc về dõn số và diện tớch trờn thế giới. Chớnh nhờ điều này, Ấn Độ cú một vị thế lớn và một sức mạnh nổi trội so với cỏc quốc gia lỏng giềng, Ấn Độ cũng là một cường quốc đang nổi trong khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương. Trong thế kỷ thứ XXI, Ấn Độ được xem là một cường quốc đang trỗi dậy để trở thành một con hổ chõu Á, cú tham vọng đúng vai trũ lónh đạo khu vực và trở thành một cường quốc hựng mạnh trờn thế giới.
Năm 1947, Ấn Độ giành được độc lập từ thực dõn Anh; vỡ vậy mục tiờu chiến lược cao nhất của Ấn Độ trong thời kỳ này là hũa bỡnh, độc lập, xõy dựng đất nước giàu mạnh, bảo vệ sự thống nhất và toàn vẹn lónh thổ, vươn lờn khẳng định vai trũ cường quốc ở khu vực và trờn thế giới.
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Ấn Độ theo đuổi chủ nghĩa lý tưởng, giương cao ngọn cơ độc lập dõn tộc, chống chủ nghĩa thực dõn cũ và mới, chống chủ nghĩa Apỏcthai, chủ trương làm bạn với tất cả cỏc nước chứ khụng nghiờng về bất cứ phe nào và thi hành một nền “kinh tế hỗn hợp” để cú thể nhận viện trợ từ cỏc nước tư bản cũng như cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, Ấn độ vốn là nước phải chịu ảnh hưởng nặng nề của thực dõn nờn lập trường của Ấn Độ là luụn giương cao lỏ cờ chống chủ nghĩa thực dõn và chủ nghĩa đế quốc, chớnh lập trường này đó khiến Ấn Độ thõn thiết với cỏc nước xó hội chủ nghĩa hơn.
Sau khi cực Liờn Xụ và Đụng Âu tan ró, Chiến tranh Lạnh kết thỳc, Ấn Độ đó điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại dần theo chủ nghĩa thực dụng, lấy lợi
ớch quốc gia làm cơ sở phỏt triển mối quan hệ với tất cả cỏc nước lớn. Ấn Độ đẩy mạnh chớnh sỏch ngoại giao đa dạng, đa hướng ở cường độ cao tạo ra những bước đột phỏ trong quan hệ quốc tế, thụng qua việc tiến hành một loạt cỏc cuộc gặp thượng đỉnh trải rộng từ chõu Âu sang chõu Á, chớnh sỏch ngoại giao thực dụng biểu hiện rừ trong việc Ấn Độ xớch lại gần hơn với Mỹ, Nhật Bản và cỏc nước lớn chủ chốt cũn lại như Nga, Trung Quốc, bắt đầu thực hiện chớnh sỏch “Hướng Đụng” (1991), tăng cường quan hệ với khu vực Đụng Nam Á.
Ấn Độ là một cường quốc sở hữu vũ khớ hạt nhõn, cú thế mạnh trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, khoa học - kỹ thuật và quõn sự, cú nhiều điều kiện để phỏt triển kinh tế. Bước qua thế kỷ XXI, Ấn Độ đang cú những bước đi phự hợp với xu thế mới để thực hiện tham vọng đúng vai trũ cường quốc ở khu vực và trờn thế giới, trong đú Ấn Độ đặc biệt chỳ trọng và cú chớnh sỏch đối ngoại đặc biệt dành cho khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, cụ thể là đẩy mạnh chớnh sỏch “Hướng Đụng” với giai đoạn hai. Trong giai đoạn này, khỏi niệm “Phương Đụng” trong chớnh sỏch “Hướng Đụng” của Ấn Độ mở rộng từ Úc đến Đụng Á, lấy Đụng Nam Á làm trung tõm.
Trong tương lai gần, cú thể phỏc thảo năm thỏch thức lớn nhất đối với chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ nửa đầu thế kỷ XXI: (1) Thành lập một khu vực hũa bỡnh và thịnh vượng trong tiểu vựng Nam Á, (2) Thiết lập một kiến trỳc ổn định cho hũa bỡnh và hợp tỏc trong khu vực chõu Á, (3) Điều chỉnh những vấn đề phõn định những nguồn tài sản biển giàu cú của Chõu Á bằng phương phỏp hũa bỡnh, (4) Đẩy mạnh cỏc quan hệ quốc tế trờn tầm cao mới, phụ thuộc vào sự hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới và đúng gúp hiệu quả cho việc quản lý và điều chỉnh, tham gia tớch cực giải quyết cỏc vấn đề mới nảy sinh trờn toàn cầu, (5) Phõn biệt ranh giới rừ ràng giữa cỏc giỏ trị dõn
tộc dõn chủ Ấn Độ cũng như những tỏc động ảnh hưởng của cỏc giỏ trị dõn chủ này đến cộng động thế giới núi chung.3
Trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ này, Ấn Độ đó đặt ra những mục tiờu cho chiến lược đối ngoại của mỡnh bao gồm những điểm nổi bật như sau:
Duy trỡ hũa bỡnh, ổn định, tăng cường sức mạnh kinh tế và quốc phũng.
Đối ngoại tiếp tục phục vụ cải cỏch kinh tế trong nước, đồng thời thực hiện mở cửa kinh tế để tăng tớnh cạnh tranh cho hàng Ấn Độ, chủ trương tiếp tục hiện đại húa quốc phũng, tập trung phỏt triển hải quõn và khụng quõn, xõy dựng cỏc lực lượng hạt nhõn chiến lược, từng bước thực hiện kế hoạch hạt nhõn húa cỏc hệ thống vũ khớ.
Xõy dựng đối tỏc, tỡm kiếm đồng minh. Trong hai thập kỷ đầu thế kỷ
XXI, Ấn Độ tiếp tục duy trỡ chớnh sỏch “khụng liờn kết” nhưng ngày càng theo chiều hướng thực dụng, mềm dẻo theo hướng cõn bằng lực lượng giữa cỏc nước lớn vỡ lợi ớch dõn tộc là trờn hết.
Ấn Độ tiếp tục chớnh sỏch thực dụng, xớch lại gần cỏc nước phương Tõy và Mỹ. Ấn Độ tranh thủ tỡm kiếm sự hợp tỏc kinh tế, sự trợ giỳp về nguồn vốn, khoa học kỹ thuật cũng như sự ủng hộ của Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố, đặc biệt là lực lượng chống Hồi giỏo cực đoan. Ấn Độ sẽ ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố và mặc cả lại từ Mỹ việc thừa nhận Ấn Độ cú vị trớ cường quốc khu vực, cường quốc hạt nhõn, cú ghế trong Hội đồng Bảo an Liờn Hợp Quốc. Quan hệ Mỹ - Ấn Độ trong thời gian gần đõy đó cú sự cải thiện rừ rệt. Đồng thời, vị thế đang lờn của Ấn Độ đó tạo thành sức hấp dẫn đối với Mỹ, mặc dự tại khu vực Nam Á, Mỹ vẫn coi trọng Pakixtan hơn Ấn Độ. Mỹ muốn lợi dụng Ấn Độ để kiềm chế sự trỗi dậy và tham vọng của Trung Quốc. Tuy nhiờn Ấn Độ vẫn cú thỏi độ hết sức thận trọng với Mỹ, thứ nhất là bởi chớnh sỏch đối ngoại hai mặt của Mỹ (bỏn mỏy bay chiến đấu cho
cả Ấn Độ và Pakixtan). Mặt khỏc, vỡ lợi ớch duy trỡ hũa bỡnh, ổn định, đặc biệt là với cỏc nước lỏng giềng (nhất là với người khổng lồ Trung Quốc), nờn quan hệ giữa hai nước này trong thời gian tới khụng thể tiến quỏ xa mà sẽ là quan hệ vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh.
Đối với Trung Quốc, nước lỏng giềng - gó khổng lồ với những bất đồng do tranh chấp lónh thổ, luụn là mối quan hệ khiến Ấn Độ đau đầu nhất. Việc cải thiện quan hệ với quốc gia này thực sự là vấn đề hết sức phức tạp. Ấn Độ vẫn chủ trương giữ thỏi độ kiềm chế, mềm dẻo, giải quyết những bất đồng, tranh chấp giữa hai nước thụng qua phương phỏp đối thoại hũa bỡnh, giữ mụi trường hũa bỡnh, thõn thiện giữa hai nước để phỏt triển kinh tế.
Đối với Nga, Ấn Độ xem đõy là một mối quan hệ chiến lược quan trọng, tạo ra đối trọng trong quan hệ với hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc. Năm 1993, hai nước đó ký Hiệp ước Hữu nghị kộo dài 20 năm thay cho Hiệp ước Xụ - Ấn năm 1971. Thỏng 10/2000, hai nước ký “Tuyờn bố về mối quan hệ đối tỏc chiến lược”. Đõy là văn kiện chớnh trị quan trọng thể hiện lập trường chớnh thức của hai bờn trong cỏc vấn đề song phương và đa phương mà hai nước cựng quan tõm, đồng thời mở rộng hợp tỏc giữa hai bờn trờn nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về kinh tế, khoa học - kỹ thuật.
Đối với Nhật, trước bối cảnh tỡnh hỡnh khu vực và thế giới hiện nay, Ấn Độ nhận thấy lợi ớch to lớn trong việc hợp tỏc với Nhật Bản, đặc biệt là trong cỏc vấn đề về bảo vệ đường giao thụng biển và kiềm chế Trung Quốc. Trong tương lai quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản sẽ ngày càng tăng cường hợp tỏc chặt chẽ.
Đối với khu vực Nam Á, Ấn Độ vẫn giữ nguyờn mục tiờu chiến lược củng cố và phỏt huy vai trũ của nước lớn trong khu vực, và hạn chế tối đa sự ảnh hưởng của cỏc nước khỏc tại khu vực này. Tuy nhiờn, Pakixtan cựng với sự hậu thuẫn của Mỹ vẫn là một bài toỏn khú thỏch thức Ấn Độ những thập
Đối với khu vực Đụng Nam Á, Ấn Độ nhận thức được tầm quan trọng về hợp tỏc kinh tế cũng như địa chiến lược của cỏc nước này, trong những thập niờn đầu thế kỷ XXI, Ấn Độ vẫn tiếp tục chớnh sỏch “ Hướng Đụng”, phỏt huy tầm ảnh hưởng của Ấn Độ tại khu vực này.
Túm lại, mục tiờu chiến lược xuyờn suốt của Ấn Độ là phấn đấu trở thành cường quốc khu vực và thế giới, cú tiềm lực kinh tế và quõn sự mạnh, lónh thổ thống nhất. Để thực hiện mục tiờu này, trong thập niờn đầu của thế kỷ và trong những năm tới, Ấn Độ vẫn tiếp tục thực hiện chớnh sỏch đối ngoại khụng liờn kết, nhưng mang tớnh thực dụng hơn, xớch lại gần Mỹ, coi trọng mối quan hệ với Nga và cho đõy là đối trọng trong mối quan hệ với Mỹ và Trung Quốc, tranh giành ảnh hưởng với Trung Quốc quyết liệt hơn. Đặc biệt, Ấn Độ tiếp tục đẩy mạnh giai đoạn hai của chớnh sỏch “Hướng Đụng”, tăng cường hợp tỏc với Nhật và ASEAN, trong đú Nhật Bản chiếm một vị trớ hết sức quan trọng. Chớnh vỡ vậy, trong hai thập niờn đầu thế kỷ XXI, Ấn Độ tăng cường hợp tỏc với Nhật Bản trờn hầu hết cỏc lĩnh vực, coi Nhật Bản là đối tỏc chiến lược, đặc biệt là trong quan hệ đối trọng với Trung Quốc.