Thành tựu

Một phần của tài liệu Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 62)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.1.1. Thành tựu

Bước vào thế kỷ XXI, quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản đó cú những bước phỏt triển đỏng kể. Trong bối cảnh quốc tế và khu vực hiện tại, đồng thời đứng trước nhu cầu về lợi ớch chiến lược chung, Ấn Độ - Nhật Bản đó nõng mối quan hệ song phương lờn tầm chiến lược. Quan hệ đối tỏc chiến lược và toàn cầu này được xõy dựng hướng tới mục đớch thỳc đẩy hũa bỡnh, ổn định, thịnh vượng tại khu vực chõu Á và trờn thế giới.

Về chớnh trị - ngoại giao, quan hệ hai nước đó bước sang một giai đoạn

mới sau chuyến thăm lịch sử của thủ tướng Nhật Bản Yoshi Mori vào thỏng 8/2000 ngay sau khi ụng lờn nhậm chức hồi thỏng 4 cựng năm. Sau đú, hàng loạt cỏc chuyến thăm lẫn nhau giữa cỏc nhà lónh đạo cấp cao hai nước đó thỳc đẩy mối quan hệ hai nước phỏt triển. Đến năm 2006, mối quan hệ này được nõng lờn tầm mối quan hệ đối tỏc chiến lược thụng qua Tuyờn bố chung “Hướng tới mối quan hệ chiến lược và toàn cầu giữa Ấn Độ và Nhật Bản” đỏnh dấu một bước tiến quan trọng trong quan hệ ngoại giao Ấn Độ - Nhật Bản. Những năm gần đõy, cỏc cuộc gặp thượng đỉnh và cỏc cuộc đối thoại cấp cao giữa hai nước thường xuyờn diễn ra đó chứng minh cho mối quan hệ này đang ngày càng gần gũi, gắn bú chặt chẽ hơn.

Về an ninh – quõn sự, năm 2000, bộ trưởng quốc phũng Ấn Độ George

Fernandez đó tới thăm Nhật Bản, đõy là lần đầu tiờn một bộ trưởng quốc phũng của Ấn Độ tới thăm Nhật Bản. Trong chuyến thăm này hai bờn đó triển khai “Đối thoại an ninh”, đồng thời xõy dựng cơ chế đối thoại quốc phũng

định kỳ, tăng cường hợp tỏc hải quõn. Năm 2008, hai nước đó ký vào Tuyờn bố chung về “Hợp tỏc An ninh”, đỏnh dấu một bước phỏt triển mới hết sức quan trọng trong quan hệ hợp tỏc an ninh – quõn sự giữa Ấn Độ và Nhật Bản. Tuyờn bố chung về “Hợp tỏc An ninh” đó được hoàn thiện cựng với bản Kế hoạch Hành động thỏng 12/2009. Quan hệ an ninh – quõn sự giữa hai nước đó đạt được tầm cao quan hệ chiến lược.

Đặc biệt trong lĩnh vực hợp tỏc hải quõn, cả hai nước đều là nền kinh tế

phụ thuộc nhiều vào đường biển nờn cả hai nước đều cú những lợi ớch chiến lược và thiết thực ở đõy. Việc ngăn chặn cướp biển, khủng bố biển cũng như những nguy cơ đe dọa an ninh biển từ phớa Trung Quốc là đều là những động lực thỳc đẩy hợp tỏc an ninh hàng hải giữa hai nước. Ấn Độ và Nhật Bản đều nhận thức được thời cơ cho hợp tỏc an ninh hàng hải của hải quõn và lực lượng phũng vệ bờ biển hai nước ở phớa Tõy Ấn hiện nay là rất to lớn. Cỏc cuộc tập trận chung của hải quõn song phương đó được Ấn Độ và Nhật Bản thống nhất tổ chức bắt đầu từ năm 2012. Ngày 12/9/2013 cuộc đối thoại hải quõn đầu tiờn trong lịch sử quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản đó được tiến hành. Đõy là những động thỏi tớch cực và chứng tỏ hợp tỏc hải quõn hai nước ngày càng được quan tõm và thỳc đẩy mạnh mẽ.

Về kinh tế, hai nước đều đang thỳc đẩy quỏ trỡnh hợp tỏc về kinh tế, coi

đõy là hợp tỏc trọng tõm để làm động lực cho cỏc quan hệ khỏc. Thỏng 2/2011, hiệp định Đối tỏc Kinh tế Toàn diện giữa Ấn Độ và Nhật Bản đó được ký kết và hiệp định này bắt đầu cú hiệu lực và ngày 1/8/2011, hứa hẹn sẽ nõng mức thương mại song phương lờn 25 tỷ USD vào năm 2015. Hiệp định này cũng được cho là sẽ giỳp tỏi cõn bằng lại cỏn cõn thương mại vốn đang nghiờng về phớa Nhật Bản.

mối quan hệ mang tớnh chiến lược và ngày càng được cả hai nước quan tõm thỳc đẩy. Sự phỏt triển tốt đẹp của mối quan hệ này sẽ gúp phần to lớn cho việc xõy dựng một nền tảng vững chắc cho một chõu Á đoàn kết và liờn kết mạnh mẽ trong tương lai.

Một phần của tài liệu Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)