7. Cấu trỳc của luận văn
2.3. Quan hệ Kinh tế
Cho tới đầu những năm 90, quan hệ kinh tế Ấn Độ - Nhật Bản chủ yếu vẫn xoay quanh viện trợ. Từ năm 2000 trọng tõm quan hệ kinh tế song phương mới bắt đầu được mở rộng. Viện trợ vẫn là thành phần chủ đạo trong quan hệ kinh tế giữa hai nước này. Ấn Độ trở thành nước nhận viện trợ chớnh thức ODA nhiều nhất từ Nhật Bản năm 2003. Giữa năm 2005 và 2006, Ấn Độ đó nhận khoảng 1,5 triệu USD từ Nhật Bản để cải thiện cơ sở hạ tầng và xúa đúi giảm nghốo7. Thỏng 6 năm 2006, chớnh phủ Ấn Độ và Nhật Bản đưa ra bỏo cỏo của nhúm nghiờn cứu Ấn Độ - Nhật Bản để khuyến khớch hợp tỏc kinh tế toàn diện, trong đú cú tăng cường thương mại và đầu tư. Việc bỏo cỏo ra đời đó nhấn mạnh sự mở rộng quan hệ kinh tế song phương nhằm hỗ trợ và viện trợ phỏt triển. 12/2006 Thủ tướng Ấn Độ Sigh đó tới thăm Nhật Bản, hai bờn đó ký “ Tuyờn bố chung”, trong đú khẳng định rằng: “ Nhật Bản sẽ đầu tư để biến Ấn Độ trở thành một đặc khu kinh tế cú khả năng sản xuất đa dạng chủng loại sản phẩm, trong đú trọng tõm là cơ sở hạ tầng trong cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo, ngành gia cụng, xõy dựng cỏc trung tõm du lịch, cơ sở giải trớ, giỏo dục và đào tạo”.8 Cỏc đặc khu kinh tế như vậy sẽ là một tổng hợp cú khả năng đỏp ứng nhu cầu cụng nghiệp và cú trỡnh độ tầm thế giới. Chớnh phủ Ấn Độ cũng đó thỏa thuận rằng sẽ tạo điều kiện tốt nhất để xõy dựng đặc khu này. Năm 2007 là năm hữu nghị Ấn Độ - Nhật Bản với 120 sự kiện
7 Uttara Dukkipati (2009),“India – Japan Relations: A partnership for Peace and Prosperity”, Center for Strategic and International studies, Washington DC
thương mại được tiến hành giữa hai nước và 40% tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Nhật Bản vào Ấn Độ. Tớnh tới thỏng 3 năm 2013, vốn ODA cam kết tớch lũy Nhật Bản dành cho Ấn Độ trờn cơ sở cam kết đó lờn tới 3807,763 tỷ Yờn. Bờn cạnh đú, hiện nay, Ấn Độ đang nổi lờn như một điểm thu hỳt vốn đầu tư FDI của Nhật hàng đầu ở chõu Á. Chỉ tớnh từ thỏng 4/2000 đến thỏng 6/2012, trờn thực tế, cỏc cụng ty Nhật đó đầu tư 12,66 tỉ Yờn vào Ấn Độ, đưa nước Nhật trở thành nước cú vốn đầu tư lớn thứ tư tại Ấn Độ.9
Về phớa Ấn Độ, nước này coi tăng cường quan hệ kinh tế với Nhật Bản là một cỏch tăng cường đầu tư vào cở sở hạ tầng cũng như nền cụng nghiệp của nước này. Tớnh từ năm 2009, Ấn Độ cần ớt nhất 300 tỉ USD vào cơ sở hạ tầng nhằm duy trỡ tăng trưởng cao. Khụng cú đầu tư, nước này sẽ khụng thể đưa 1/3 dõn số thoỏt khỏi nghốo đúi. Chớnh phủ Nhật Bản và Ấn Độ đó từng hợp tỏc thành cụng trong cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng trong quỏ khứ. Dự ỏn Delhi Metro hoàn thành đỳng tiến độ và phự hợp với ngõn sỏch đó xúa tan những lo ngại của Ấn Độ về cơ sở hạ tầng. Nhật Bản coi hợp tỏc kinh tế với Ấn Độ là thời cơ để đa dạng húa quan hệ thương mại ngoài Trung Quốc và Hoa Kỳ. Là một đất nước già húa dõn số nhanh chúng, Nhật Bản cú thể đầu tư vào Ấn Độ để tận dụng thế mạnh lao động giỏo dục tốt và đang tăng trưởng của Ấn Độ. Cỏc quan chức Nhật Bản phải bày tỏ sự ngưỡng mộ với ngành cụng nghệ thụng tin, dược phẩm và cụng nghệ sinh học của Ấn Độ.
Năm 2006, hai chớnh phủ đó cụng bố “Sỏng kiến đối tỏc kinh tế đặc biệt” (SEPI) để thỳc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng ở Ấn Độ, đặc biệt là lĩnh vực năng lượng và thiết lập cỏc hành lang cụng nghiệp. Trong đú bao gồm cỏc dự ỏn trọng điểm nổi bật như Dự ỏn Vành đai vận chuyển hàng húa phớa tõy (DFC) cựng Vành đai cụng nghiệp Delhi – Mumbai (DMIC). Tổng số vốn ODA Nhật Bản cam kết cho Ấn Độ vay trong giai đoạn đầu xõy dựng vành
đai phớa tõy là 405 triệu Yờn. DMIC được dự tớnh sẽ thu hỳt 92 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài và sẽ được xõy dựng quanh vành đai DFC. Dự ỏn này bao gồm hợp tỏc giữa chớnh phủ và khối tư nhõn của cả hai nước trong việc xõy dựng cảng biển ở phớa tõy, cơ sở cụng nghiệp và đặc khu kinh tế với cơ sở hạ tầng chất lượng cao. Ngoài việc những cam kết sẽ cung cấp vốn đầu tư cho cỏc dự ỏn này, chớnh phủ Nhật cũn cam kết sẽ khuyến khớch cỏc cụng ty Nhật thiết lõp nhà mỏy cụng nghiệp quanh vành đai này. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đó làm Nhật Bản phải tuyờn bố tỏi xem xột lại những cam kết tài chớnh của mỡnh. Tuy nhiờn, cụng tỏc xõy dựng vành đai hàng húa này một cỏch nhanh chúng sẽ mở rộng ngành sản xuất của Ấn Độ và tạo nền tảng thiết thực, vững bền cho quan hệ đối tỏc về kinh tế giữa hai quốc gia này. Ngoài cỏc sỏng kiến hợp tỏc trong khu vực cụng giữa hai chớnh phủ, quan hệ kinh tế song phương Ấn Độ - Nhật Bản cũn được mở rộng sang khu vực Tư, cỏc cụng ty Nhật đó đầu tư khỏ đỏng kể vào cụng nghiệp Ấn Độ. Cụng ty Mitsubish đó tài trợ cho nhà mỏy húa dầu ở Haldia (gần Calcutta). Thỏng 8/2008 cụng ty dược phẩm Daiichi Sankyo mua 34,8% cổ phần của cụng ty dược phẩm lớn nhất Ấn Độ, Ranbaxy Laboratories. Vài thỏng sau đú, tập đoàn viễn thụng khổng lồ của Nhật NTT Docomo đó mua 26% cổ phần của cụng ty TNHH Dịch vụ Viễn thụng Tata. Vốn đầu tư của Nhật Bản vào Ấn Độ nổi bật nhất vẫn thuộc về cụng ty sản xuất ụ tụ Maruti – Suzuki, cụng ty này đó hoạt động ở Ấn Độ tớnh đến nay đó 27 năm, hiện nay cứ hai xe hơi bỏn tại Ấn Độ, thỡ cú một chiếc của cụng ty này. Trong bảnh xếp hạng đầu tư trung và dài hạn của cỏc cụng ty Nhật , Ấn Độ đứng thứ 6 trong năm 2002 đến năm 2006 đó vươn lờn vị trớ số hai, chỉ đứng sau Trung Quốc10. Hiện nay cú gần 1000 cụng ty
Nhật đang hoạt động tại Ấn Độ, chủ yếu là trong cỏc lĩnh vực sản xuất ụ tụ, xe mỏy, thiết bị điện, dược phẩm...11
Cũng trong thời gian này hai hiệp định cú khả năng làm “ thay đổi cục diện” quan hệ kinh tế Nhật Bản và Ấn Độ là “ Hiệp định Hợp tỏc kinh tế toàn diện Ấn Độ - Nhật Bản”( CEPA) và “Hiệp định Hợp tỏc Hạt nhõn Dõn sự” được đưa ra. Cả hai đều tập trung vào việc xõy dựng thể chế chớnh yếu để ngày càng tăng tốc và củng cố cỏc hoạt động cỏc hoạt động kinh doanh giữa Ấn Độ và Nhật Bản.
Ngày 21/8/2010, Ngoại trưởng Nhật Bản Okada thăm Ấn Độ để dự Đối thoại Chiến lược Ngoại trưởng Ấn Độ - Nhật Bản lần thứ 4, Nhật Bản và Ấn Độ đạt sự đồng thuận về nguyờn tắc trong thỏng 9/2010 về Hiệp định Đối tỏc Kinh tế (EPA) nhằm tự do húa thương mại và dịch vu giữa nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và quốc gia đụng dõn thứ nhỡ thế giới. Sau đú, vào thỏng 2/2011, Hiệp định Đối tỏc Kinh tế Toàn diện giữa Ấn Độ và Nhật Bản đó được ký kết và bắt đầu cú hiệu lực vào ngày 1/8/2011. Theo đú, Ấn Độ sẽ giảm thuế đối với 90% cỏc mặt hàng nhập khẩu từ Nhật Bản, và Nhật Bản sẽ giảm thuế đối với 97% cỏc mặt hàng nhập khẩu từ Ấn Độ theo khuụn khổ giỏ trị thương mại trong 10 năm. Những nụng sản chính của Ấn Đụ ̣ như xoài , quýt, gia vi ̣ cũng như những sản phõ̉m chờ́ biờ́n như chè uụ́ng liờ̀n , húa chṍt , rượu ma ̣nh , xi măng và đụ̀ trang sức sẽ hưởng lợi nhiờ̀u nhṍt từ hiờ ̣p đi ̣nh này . Ngoài ra CEPA cũn nới lỏng cỏc rào cản đầu tư, thương mại, dịch vụ và trao đổi chuyờn gia, cải thiện năng lực và nõng cao mụi trường kinh doanh của cả hai bờn, tăng cường hợp tỏc trong vấn đề bảo vệ sở hữu trớ tuệ. Hiệp định sẽ giỳp thỳc đẩy thương mại song phương và cú thể đạt tới 25 tỷ vào năm 2015. CEPA cũng được cho là sẽ tỏi cõn bằng lại cỏn cõn thương mại vốn đang nghiờng về phớa cú lợi cho Nhật Bản.
Hiệp định Hợp tỏc Hạt nhõn Dõn sự cũng quan trọng khụng kộm Hiệp định Đối tỏc Kinh tế Toàn diện trong việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa Ấn Độ và Nhật Bản. Thị trường hạt nhõn dõn sự Ấn Độ mở cửa năm 2008 sau thỏa thuận lịch sử giữa Ấn Độ và Hoa Kỳ. Và khi nhu cầu về điện tăng nhanh ở Ấn Độ thỡ chớnh phủ nước này đó đặt ra mục tiờu lớn lao phải cung cấp 25% điện từ năng lượng nguyờn tử vào năm 2050. Để tạo điều kiện cho cỏc cụng ty Nhật Bản như Mitsubishi, Hitachi và Toshiba, tất cả đều cú cụng nghệ hạt nhõn tiờn tiến, thõm nhập vào thị trường hạt nhõn dõn sự Ấn Độ, thỡ ước tớnh cần cú 150 triệu USD, Cuộc Đàm phỏn Hạt nhõn Dõn sự sẽ được triển khai vào 28/6/2010. Nhật Bản cú sự ủng hộ chớnh trị và giới doanh nhõn mạnh mẽ cho thỏa thuận này, tuy nhiờn vụ động đất và súng thần diễn ra vào thỏng 3/2011 với sự cố nhà mỏy nguyờn tử Fukushima đó khiến cho cuộc đàm phỏn về hạt nhõn giữa hai nước bị trỡ hoón, tuy nhiờn đến nay cuộc đàm phỏn về vấn đề này đó và đang được nối lại.
Mặc dự là hai nền kinh tế lớn nhưng thương mại giữa Ấn Độ và Nhật Bản năm 2011 - 2012 chỉ đạt hơn 18 tỉ USD, chiếm 1% tổng kim ngạch thương mại của Nhật Bản, thậm chớ ngay cả khi Hiệp định Đối tỏc Kinh tế Toàn diện đó được ký kết vào thỏng 2/2011.12 Tuy nhiờn, trong khi đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) tại Ấn Độ núi chung đang cú chiều hướng giảm sỳt thỡ FDI từ Nhật Bản vào Ấn Độ lại tăng gấp bốn lần. Cỏc cụng ty Nhật đó nhỡn thấy tiềm năng to lớn của lực lượng dõn số đụng, trẻ và cú khỏt vọng vươn lờn của đất nước 1,2 tỷ dõn mà trong đú cú tới hơn 60% dõn số đang ở độ tuổi dưới 30 này.
Mặc dự cú những bước tiến tớch cực nhưng Ấn Độ và Nhật Bản vẫn gặp phải nhiều trở ngại làm cản bước và gõy ra những căng thẳng trong quan hệ kinh tế. Thứ nhất, cỏc nhà đầu tư Nhật đang chậm bước vỡ hệ thống hành
chớnh chồng chộo và cơ sở hạ tầng nghốo nàn, yếu kộm của Ấn Độ. Thứ hai, Trong suốt hai thập kỷ qua, Nhật Bản vẫn chủ yếu đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc và cỏc nước Đụng Nam Á, Ấn Độ vẫn nằm ngoài trọng tõm đầu tư của Nhật Bản. Chớnh điều này, đó tạo điều kiện cho Hàn Quốc và Trung Quốc thõm nhập vào thị trường Ấn Độ nhanh chúng, dễ dàng hơn đồng thời tiếp cận được với nhiều người tiờu dựng hơn. Nhật Bản cần vượt qua lo ngại của mỡnh về mụi trường kinh tế Ấn Độ để gặt hỏi lợi ớch hoàn toàn từ đối tỏc Ấn Độ. Ấn Độ cũng cần tớch cực tập trung xõy dựng mụi trường đầu tư tốt thu hỳt đầu tư nước ngoài trong đú cú Nhật Bản.
Kinh tế là động lực chớnh cho mối quan hệ giữa Ấn Độ và Nhật Bản hiện nay. Trong bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới đang khú khăn thỡ Ấn Độ là thị trường đang lọt vào “Rada” của Nhật Bản. Nhật Bản cú nhu cầu thiết yếu phải tham gia hợp tỏc kinh tế với Ấn Độ với thỏi độ tớch cực và coi đõy là đối tỏc quan trọng trong chiến lược phỏt triển dài hạn của nước này. Ấn Độ cũng cần cú thỏi độ tớch cực khuyến khớch nhằm thỳc đẩy sự giao lưu hợp tỏc mang tớnh chiến lược với Nhật Bản. Hợp tỏc đẩy mạnh quan hệ kinh tế giữa hai người khổng lồ, Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới và Ấn Độ, nền kinh tế đang mới trỗi dậy, sẽ làm sõu rộng thờm hội nhập kinh tế Chõu Á và tỏc động đảm bảo cho sự ổn định cho nền kinh tế thế giới.