Quan hệ An ninh – Quõn sự

Một phần của tài liệu Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 43)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2. Quan hệ An ninh – Quõn sự

Quan hệ đối tỏc quốc phũng giữa Ấn Độ và Nhật Bản được ra đời thỏng 1/2000 khi Bộ trưởng Quốc phũng George Fernandes thăm Tokyo để mở ra đối thoại quốc phũng. Sau chuyến thăm của ụng Mori thỏng 8/2000, đối thoại an ninh song phương toàn diện đầu tiờn được mở ra tại Tokyo thỏng 7/2001 và được thể chế húa thành sự kiện hàng năm. Khụng lõu sau, quan hệ hợp tỏc quõn sự hai bờn phỏt triển mạnh mẽ hơn. Chẳng hạn, Nhật Bản tham gia vào cuộc tập huấn hải quõn quốc tế tại Mumbai thỏng 2/2001, và chuyến thăm của quõn đoàn đội phũng vệ bờ biển tới Chennai thỏng 5/2001. Kể từ đõy, những chuyến thăm song phương với mục tiờu an ninh – quõn sự diễn ra thường xuyờn.

Khi Thủ tướng Ấn Độ Atal Behari Vajpayee thăm Nhật Bản thỏng 12/2001, Vajpayee cựng người đồng cấp Koizumi Junichiro đó ra Tuyờn bố chung ngày 10/12/2001, bày tỏ sự hài lũng hai bờn với “đối thoại an ninh toàn diện” và cỏc cuộc tham vấn quõn sự đụi bờn. Hai bờn cũng đồng ý sẽ xõy dựng cơ chế chống chủ nghĩa khủng bố trong khuụn khổ an ninh song phương. Sự khẩn thiết của Nhật Bản nhằm xõy dựng quan hệ đối tỏc an ninh mạnh mẽ được Ngoại trưởng Kawaguchi Yoriko tỏi khẳng định khi bà tuyờn bố vào thỏng 1/2003 rằng “việc đạt được quan hệ hợp tỏc an ninh và quốc phũng chặt chẽ hơn là tối quan trọng với Ấn Độ và Nhật Bản”. Động lực này được duy trỡ khi Tổng Giỏm đốc Cơ quan Phũng thủ Nhật Bản Ishiba Shigeru và George Fernandes mở đối thoại tại New Delhi vào thỏng 5/2003, phản ỏnh

với Ấn Độ.

Khi ễng Koizumi thăm Ấn Độ thỏng 4/2005, cỏc cuộc gặp thượng đỉnh giữa hai thủ tướng được thụng qua. Tuyờn bố chung do ễng Manmohan Singh và Koizumi đưa ra ngày 28/4/2005 bao gồm 8 sỏng kiến đưa ra định hướng mới cho quan hệ song phương. Tuyờn bố này đặt ra khuụn khổ vững bền để hiện thực húa quan hệ đối tỏc chiến lược qua việc xõy dựng khuụn khổ vững chắc cho đối thoại an ninh và hợp tỏc giữa hai bờn. Cả hai nỗ lực đạt được điều này ở cấp độ song phương, khu vực và toàn cầu. Điều này phản ỏnh rằng quan hệ song phương đó được mở rộng ra cỏc lĩnh vực và vấn đề mà cả hai cần giải quyết triệt để.

Hội nghị Thượng đỉnh thứ hai được tổ chức ở Tokyo khi Thủ tướng Singh thăm Nhật Bản thỏng 12/2006 và gặp người đồng cấp Abe Shinzo. Tuyờn bố chung cú tờn là “Hướng tới quan hệ đối tỏc chiến lược và toàn cầu giữa Ấn Độ và Nhật Bản” nhằm thỳc đẩy phỏt triển mối quan hệ song phương trờn nhiều lĩnh vực. Giữa năm 2006 và 2007, cả ba tướng lĩnh chớnh của lực lượng phũng vệ Nhật Bản đó tới thăm Ấn Độ. Sau đú tuyờn bố giữa hai Thủ Tướng Abe và Singh thỏng 8/2007 tại New Delhi ra đời đó đặt nền tảng cho “Định hướng đa lĩnh vực mới của quan hệ đối tỏc chiến lược và toàn cầu giữa Ấn Độ - Nhật Bản”. Ngày 17/4/2008 cả 2 nước đó tham gia cuộc tập trận Malabar, bao gồm 4 tàu Nhật, 2 tàu Mỹ và 3 tàu Ấn Độ tham gia vào hoạt động tỡm kiếm và cứu nạn, tập trận và thử nghiệm hỏa lực. Thỏng 10/2008 khi Thủ tướng Singh tới thăm Nhật Bản, thỡ tuyờn bố chung cú tờn là “Nõng tầm quan hệ chiến lược và toàn cầu giữa Ấn Độ và Nhật Bản” đó ra đời.

Tuyờn bố chung giữa Abe – Singh về Hợp tỏc an ninh ngày 22/10/2008 là một Tuyờn bố lịch sử. Nú bao hàm hầu như tất cả cam kết và hứa hẹn mà hai bờn đặt ra trong hàng loạt tuyờn bố chung và cỏc chuyến thăm chớnh thức khỏc từ năm 2001. Tuyờn bố này đỏng chỳ ý ở tớnh cấp thiết của nú trong việc

điều phối chớnh sỏch về cỏc vấn đề khu vực cũng như hợp tỏc tại cỏc diễn đàn đa phương tại Chõu Á như EAS, ARF và ReCAAP. Mục tiờu là để mở rộng mạng lưới nhằm hỗ trợ xõy dựng kiến trỳc an ninh khu vực.

Một vấn đề ý nghĩa khụng thể bỏ qua là những tuyờn bố và thụng cỏo chung này nhấn mạnh rất nhiều tới từ “chiến lược”, điều mà Nhật Bản rất muốn tỏi khẳng định. Về phần mỡnh, Ấn Độ hết sức tớch cực ủng hộ yếu tố chiến lược trong quan hệ song phương.

Khi Đảng Dõn chủ tự do (LDP) mất quyền lực vào tay Đảng Dõn chủ Nhật bản (DPJ) và Hatoyama Yukio lờn nắm quyền, cú sự lo ngại rằng quan hệ Ấn Độ – Nhật Bản sẽ bị thụt lựi vỡ Ấn Độ khụng được đề cập trong cương lĩnh tranh cử của DPJ. Lo ngại này sớm tan biến khi Hatoyama thực hiện chuyến thăm cuối năm 2009, qua đú lờn tiếng rằng ụng sẽ tiếp tục chớnh sỏch của cỏc chớnh phủ tiền nhiệm về Ấn Độ. Dự rằng việc thủ tướng thực hiện chuyến thăm ra nước ngoài rất sớm sau khi lờn nắm quyền và lật đổ sự thống trị lõu dài của LDP, trong bối cảnh bất ổn như thế thỡ quyết định này là khỏ lạ lựng tuy nhiờn vẫn được chào đún nhiệt tỡnh trong nước. Trong chuyến thăm này, hai quốc gia cựng đề ra một Bản kế hoạch hành động để nõng tầm Hợp tỏc An ninh dựa trờn Tuyờn bố chung về Hợp tỏc An ninh thỏng 10/2008. Văn bản này vạch ra cỏc lĩnh vực mà hai nước cú thể hợp tỏc và nỗ lực chung. Đú là:

- Thỳc đẩy hợp tỏc về cỏc vấn đề chiến lược chung, - Cơ chế hợp tỏc chiến lược,

- Hợp tỏc quốc phũng: gặp gỡ hàng năm ở cấp bộ trưởng quốc phũng, - Tập trận chung,

- Xử lý cỏc đe dọa an ninh phi truyền thống, - Trao đổi/hội thảo,

- Trao đổi thụng và hợp tỏc trong cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố và tội phạm xuyờn quốc gia,

- Hợp tỏc tại LHQ, - Quản lý thiờn tai5.

Cú thể thấy, Tuyờn bố về Hợp tỏc An ninh thỏng 10/2008 đó được hoàn thiện cựng với Bản Kế hoạch Hành động thỏng 12/2009. Quan hệ song phương giữa hai nước đó đạt được tầm cao chiến lược.

Về vấn đề Hợp tỏc An ninh Hàng hải, từ gúc nhỡn Nhật Bản, việc thỳc đẩy Ấn Độ tham gia vào trong khuụn khổ hợp tỏc an ninh là một bước đi chiến lược, bởi vỡ hợp tỏc Ấn Độ – Nhật Bản về an ninh hàng hải ở Eo biển Malacca sẽ dập tắt nghi ngờ rằng khu vực này sẽ tiếp tục duy trỡ quỏ khứ chiến tranh đau thương. Cả Ấn Độ và Nhật Bản đều chia sẻ những lợi ớch anh ninh vụ cựng quan trọng của Ấn Độ Dương khi hơn 50% thương mại Ấn Độ và hơn 80% nhập khẩu dầu của Nhật đi qua eo biển Malacca, một điểm nỳt quan trọng trờn đại dương. Vỡ thế cả hai nước này đều cú lợi ớch thiết thực trong việc ngăn chặn hải tặc và chủ nghĩa khủng bố trờn biển.

Bản kế hoạch hành động thỏng 12/2009 đó chỉ ra thời cơ lớn cho những

sỏng kiến chung về an ninh hàng hải của cả hải quõn lẫn lực lượng phũng vệ bờ biển hai nước ở phớa Tõy Ấn. Vỡ hải tặc Somali rất lộng hành tại khu vực Vịnh Aden và cỏc bờ biển gần đú nờn Nhật Bản khụng chỉ quan tõm tới sự bất ổn của nguồn cung nhập khẩu dầu trọng điểm mà cũn quan ngại vỡ một loạt cỏc vụ tấn cụng tàu thuyền Nhật Bản. Rất nhiều tàu thuyền bị tấn cụng và thủy thủ bị bắt cúc tống tiền, vậy nờn Nhật Bản cú quan ngại chớnh đỏng về hải tặc khi gần 2000 tàu thuyền liờn đới Nhật Bản qua vựng này hàng năm. Khi cỏn cõn quyền lực đang biến động khụng ngừng và được định đoạt bởi cỏc sự kiện ở Ấn Độ Dương, Nhật Bản tỡm tới Ấn Độ để cựng nhau thỳc đẩy

hũa bỡnh và ổn định và giỳp phũng thủ cỏc tuyến bờ biển quan trọng. Khụng cú bất cứ xung đột lợi ớch chiến lược nào, việc xõy dựng hợp tỏc thể chế húa và thỳc đẩy ổn định ở Chõu Á với Ấn Độ dường như được đề cao trong toan tớnh chiến lược của Nhật Bản. Hai nước này đó tham gia nhiều cuộc tập trận chung. Ngày 31/1/2012, tàu và trực thăng của lực lượng tuần duyờn hai nước kết thỳc cuộc tập trận chung quy mụ lớn ngoài khơi vịnh Bengal, gần Chennai (Madras cũ), nhằm biểu dương sức mạnh và huấn luyện khả năng phối hợp tỏc chiến giữa hai lực lượng hải quõn để đối phú với nạn cướp biển đang rộ lờn trờn Ấn Độ Dương. Sự cú mặt của đại diện ReCAAP, một trung tõm thụng tin về cướp biển cú trụ sở tại Singapore và được thành lập do sỏng kiến của Nhật Bản. Cuộc tập trận này đó được thụng bỏo từ thỏng 11/2006 và được tổ chức hai năm một lần ở ngoài khơi bờ biển một trong hai nước, là hỡnh mẫu cho thấy quan hệ hợp tỏc ngày càng được tăng cường giữa New Dehli và Tokyo trong cỏc vấn đề chiến lược6. Ngày 29/1/2013 Cuộc đối thoại hải quõn đầu tiờn trong lịch sử giữa Ấn Độ và Nhật Bản đó diễn ra. Cả hai nước này đều mong muốn tiến hành cỏc cuộc tập trận chung và phối hợp đấu tranh chống cướp biển và khủng bố, những điều đú sẽ giỳp củng cố mối quan hệ “đối tỏc toàn cầu Ấn Độ - Nhật Bản”. Sức ộp của Trung Quốc đó đẩy Ấn Độ - Nhật Bản ngày càng xớch lại gần nhau, làm sõu sắc thờm quan hệ quõn sự của hai nước này trờn tất cả cỏc vấn đề, tham mưu trưởng Lục quõn Ấn Độ - Tướng Bikram Singh đó cú chuyến thăm Nhật Bản dài 4 ngày trong thỏng 2/2013. Vị quan chức này đó cho biết rằng ngoài cỏc cuộc tập trận định kỳ của cỏc lực lượng tuần duyờn Ấn Độ và Nhật Bản, hải quõn của hai nước cũng sẽ tiến hành cỏc chiến dịch phối hợp chống hải tặc ở vịnh Aden. Đồng thời cũng sẽ tiến hành cỏc cuộc tiếp xỳc định kỳ giữa hai hạm đội của hai bờn.

Manmohan Singh và người đồng cấp Nhật Bản Shinzo Abe đó nhất trớ thể chế húa và tăng cường tần xuất cỏc cuộc diễn tập quõn sự chung giữa hải quõn 2 nước. Nhật Bản cũng sẵn sàng cung cấp thủy phi cơ US-2 ShinMaywa cho Ấn Độ khi hai nhà lónh đạo quyết định thành lập một Nhúm cụng tỏc chung để nghiờn cứu phương thức hợp tỏc sản xuất thủy phi cơ US-2.

Một phần của tài liệu Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)