7. Cấu trỳc của luận văn
1.3.3. Nhận thức chung của hai nước
Đứng trước bối cảnh quốc tế và khu vực mới, Nhật Bản và Ấn Độ là hai nước lớn trờn thế giới, cú những nhu cầu chung về cỏc vấn đề quốc tế, cũng như giữ gỡn mụi trường hũa bỡnh, ổn định khu vực, nắm bắt những thời cơ chiến lược, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của hai nước.
Sự đồng thuận đối với lợi ớch chung của hai nước:
Về an ninh chớnh trị, cả hai nước đó đồng thuận rằng: với tư cỏch là hai
cường quốc tại Chõu Á chia sẻ giỏ trị và lợi ớch chung, hai nước cần thỳc đẩy hợp tỏc song phương, cũng như hợp tỏc đa phương trong khu vực và trờn thế giới với mục tiờu thỳc đẩy hũa bỡnh, ổn định, thịnh vượng tại chõu Á. Sự đồng thuận này đó được khẳng định trong bản Tuyờn bố chung “Hướng tới quan hệ đối tỏc chiến lược và toàn cầu giữa Ấn Độ và Nhật Bản” năm 2006 và khẳng định lại trong bản tuyờn bố chung “Nõng tầm quan hệ đối tỏc chiến lược và toàn cầu giữa Ấn Độ và Nhật Bản” năm 2008.
Hai nước cũng nhận thức rừ lợi ớch và sự cần thiết hợp tỏc với nhau về vấn đề an ninh biển để chống lại nạn cướp biển, chủ nghĩa khủng bố và sự hiện diện của Trung Quốc đang ngày càng gia tăng ở Ấn Độ Dương. Nhật Bản và Ấn Độ là hai quốc gia cú nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào biển và cú nhiều lợi ớch, thậm chớ là lợi ớch sống cũn trờn Ấn Độ Dương. Chớnh vỡ thế việc liờn kết với nhau để bảo vệ an ninh hàng hải là một nhu cầu cấp thiết của hai quốc gia này trong tỡnh hỡnh hiện tại.
Về kinh tế, trong thế giới toàn cầu húa và hội nhập kinh tế ở khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương đang ngày càng trở nờn mạnh mẽ, chớnh sỏch đối ngoại của cả hai nước Ấn Độ và Nhật Bản đều đặt mục tiờu phỏt triển kinh tế lờn hàng đầu, việc xõy dựng, thiết lập, duy trỡ và phỏt triển hợp tỏc kinh tế với cỏc đối tỏc chớnh trong khu vực, lấy kinh tế làm động lực cho việc phỏt triển những lĩnh vực khỏc là mục tiờu đối ngoại của cả hai nước.
Hiện nay Nhật Bản và Ấn Độ cũn cựng chia sẻ với nhau nỗi lo về một
Trung Quốc đang trỗi dậy với tham vọng bỏ quyền cựng những hành động
gõy hấn hung hăng của nước này, những tranh chấp lónh thổ trờn bộ và trờn biển. Sự hợp tỏc Ấn Độ – Nhật Bản tạo đối trọng với Trung Quốc trong khu vực, kiềm chế Trung Quốc và đảm bảo an ninh cho cả hai nước là lợi ớch chiến lược chung của cả Ấn Độ và Nhật Bản.
Nhận thức được những thỏch thức cũng như những lợi ớch chiến lược chung, Ấn Độ - Nhật Bản đó tiến tới thiết lập quan hệ đối tỏc chiến lược giữa hai nước từ năm 2006 thụng qua Tuyờn bố chung “Hướng tới quan hệ chiến lược và đối tỏc toàn cầu Ấn Độ - Nhật Bản”. Tầm quan trọng của mối quan hệ này được tỏi khẳng định vào năm 2008 thụng qua Tuyờn bố chung về “Hợp tỏc an ninh” và Tuyờn bố chung về “Nõng tầm quan hệ đối tỏc chiến lược và toàn cầu giữa Ấn Độ và Nhật Bản”. Ngày 16.2.2011, Hiệp định “Đối tỏc kinh tế toàn diện” (CEPA) đó được ký giữa hai nước. Đõy là những văn bản chớnh thức thể hiện quyết tõm thỳc đẩy mối quan hệ đối tỏc chiến lược toàn diện của cả hai bờn Ấn Độ và Nhật Bản.
Nhỡn chung, mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản là mối quan hệ cú chiều dài lịch sử và khụng cú mõu thuẫn chiến lược. Mối quan hệ này đang ngày càng phỏt triển đặc biệt là kể từ sau khi thiết lập quan hệ “đối tỏc chiến lược và toàn cầu” năm 2006, hứa hẹn một tương lai tươi sỏng.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ
ẤN ĐỘ – NHẬT BẢN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1. Quan hệ Chớnh trị
Sự thay đổi của tỡnh hỡnh thế giới núi chung, chõu Á núi riờng đặc biệt là sự trỗi dậy và những hành xử hung hăng của Trung Quốc, đó thỳc đẩy mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản ngày càng trở nờn khăng khớt, nỗ lực cựng nhau xõy dựng mối quan hệ hợp tỏc chiến lược toàn diện trờn mọi lĩnh vực như chớnh trị ngoại giao, an ninh quõn sự, kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật, năng lượng, giỏo dục, văn húa…
Quan hệ ngoại giao Ấn Độ - Nhật Bản trong thập kỉ XXI được đỏnh dấu bắt đầu vào thỏng 4 năm 2000 khi Yoshiro Mori nhậm chức thủ tướng Nhật Bản. Để mở rộng ngoại giao, ngay trong thỏng 8 năm 2000, ụng này đó cú chuyến thăm chớnh thức tới Ấn Độ. Đõy là chuyến thăm đầu tiờn của một thủ tướng Nhật Bản tới thăm Ấn Độ trong suốt 10 năm trước đú, chuyến đi này cú ý nghĩa to lớn trong việc giải tỏa những mõu thuẫn tồn tại giữa hai nước từ sau vụ thử hạt nhõn của Ấn Độ thỏng 8/1998, đồng thời mở ra trang mới trong việc làm ấm lờn quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản. Trong chuyến đi này hai nước Ấn Độ và Nhật Bản đó quyết định ủng hộ nước bạn ứng cử vào Hội Đồng Bảo An Liờn Hợp Quốc (HĐBA LHQ). Trong nỗ lực trở thành thành viờn thường trực của HĐBA LHQ, thỏng 8 năm 2004, ngoại trưởng Nhật Bản Yoriko Kawaguchi đó đến thăm Ấn Độ. Cả hai nước này đều hy vọng rằng Liờn Hợp Quốc (LHQ) cú thể nhanh chúng thực hiện cải cỏch và với sự biến đổi của tỡnh hỡnh quốc tế cả hai nước đều cho rằng nước bạn chớnh là ứng cử viờn thớch hợp để trở thành nước thường trực HĐBA LHQ. Ngày 21 thỏng 9 năm 2004, lónh đạo bốn nước là Nhật Bản, Đức, Ấn Độ và Braxin đều lờn tiếng ủng hộ về việc cải cỏch LHQ, tuyờn bố sẽ ủng hộ nước kia tư cỏch để
ứng cử vào vị trớ thường trực này. Thỏng 11, đoàn đại biểu Ấn Độ tới thăm Nhật Bản, thủ tướng Nhật Bản Koizumi phỏt biểu sau buổi hội đàm đún tiếp đoàn đại biểu quốc hội Ấn Độ bày tỏ sự hài lũng đối với sự phỏt triển quan hệ hai nước, hy vọng tiếp tục củng cố và mở rộng quan hệ hợp tỏc hữu hảo trờn một số lĩnh vực trọng điểm khỏc. Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Ấn Độ, ụng Suo Nate Partha Chatterjee sau buổi hội đàm cũng cho giới truyền thụng biết: hai bờn đều bằng lũng sẽ tớch cực ủng hộ lẫn nhau trong việc ứng cử vào vị trớ thường trực HĐBA LHQ. Năm 2005, thủ tướng Koizumi tới thăm Ấn Độ, hai nước đó ra tuyờn bố chung, quyết định sẽ tăng cường hợp tỏc để cải cỏch LHQ, đặc biệt là trong vấn đề cải cỏch HĐBA LHQ, đồng thời cho hay, sẽ ủng hộ lẫn nhau trong vấn đề ứng cử vị trớ thường trực HĐBA LHQ. Năm 2006, Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Aso tới thăm Ấn Độ, trong chuyến đi này, hai bờn đó thảo luận sõu rộng về vấn đề nỗ lực để trở thành nước thường trực HĐBA LHQ. Năm 2007, trong tuyờn bố chung giữa hai nước Nhật Bản, Ấn Độ về “Lộ tuyến giai đoạn mới quan hệ đối tỏc chiến lược toàn cầu”, hai bờn một lần nữa đưa ra nội dung về hợp tỏc trong cựng nhau ứng cử vào nước thường trực HĐBA LHQ.
Cũng trong chuyến thăm thỏng 8 năm 2000 của Thủ tướng Yoshiro Mori, Nhật Bản cũn ủng hộ Ấn Độ gia nhập WTO với vai trũ là nước lớn ở Chõu Á. Đõy được đỏnh giỏ là chuyến thăm lịch sử trong quan hệ hai nước, cả hai nước đều cụng nhận rằng bối cảnh quốc tế hiện đại, với tớnh chất tương thuộc và gia tăng của toàn cầu húa đó đem tới cho cả hai nước những cơ hội và thỏch thức to lớn, Ấn Độ và Nhật Bản sẽ song hành với nhau nhiều hơn do những lợi ớch tương hỗ. Dựa trờn những thức đú, tại chuyến thăm lịch sử này, nguyờn Thủ tướng Nhật Bản Yoshiro Mori và nguyờn Thủ tướng Ấn Độ Vajpayee đó đồng ý thiết lập “Thỏa thuận Đối tỏc toàn cầu trong thế kỷ XXI”.
Thỏng 12 năm 2001, Thủ tướng Ấn Độ Vajpayee đó tới thăm Nhật Bản. Trong thời gian viếng thăm Nhật Bản, hai nước đó phỏt biểu “Tuyờn bố chung Ấn Độ - Nhật Bản”, cho biết sẽ tăng cường đối thoại và hợp tỏc toàn diện trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, an ninh…Nhật Bản một lần nữa kờu gọi Ấn Độ sớm ký hiệp ước cấm thử nghiệm hạt nhõn. Ấn Độ nhất trớ sẽ nỗ lực để cú lập trường thống nhất trong nước. Đồng thời, hai nước đó tiến hành hiệp thương quõn sự và đối thoại an ninh trờn cỏc lĩnh vực như cắt giảm quõn sự, phũng chống mở rộng vũ khớ hạt nhõn và chớnh sỏch chống khủng bố, hai nước quyết định tổ chức hội đàm hàng năm với sự tham gia của cỏc ngoại trưởng và phớa quõn đội hai bờn, điều này đỏnh dấu đối thoại an ninh Ấn Độ - Nhật Bản chớnh thức bắt đầu.
Ấn Độ và Nhật Bản là đối tỏc trong hũa bỡnh, vỡ lợi ớch chung và trỏch nhiệm chia sẻ trong việc thỳc đẩy an ninh, ổn định và thịnh vượng tại khu vực chõu Á cũng như củng cố hũa bỡnh thế giới và phỏt triển bỡnh đẳng. Trong chuyến thăm của Nguyờn Thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi vào thỏng 4/2005, hai bờn đó đồng thuận sẽ tiếp tục tăng cường hợp tỏc và theo đuổi một sự phỏt triển toàn diện và sõu sắc hơn trong quan hệ song phương, với một trọng tõm đặc thự và cấp thiết là việc thỳc đẩy cỏc quan hệ kinh tế, thụng qua việc tận dụng những lợi thế bự trừ hiện thời và tiềm năng trong nền kinh tế mỗi nước. Hai bờn cũng thống nhất là hai nước sẽ nỗ lực xõy dựng đối thoại gần gũi hơn và hợp tỏc nhằm đảm bảo hũa bỡnh, ổn định và thịnh vượng tại Chõu Á, thỳc đẩy dõn chủ và phỏt triển, đồng thời khỏm phỏ kiến trỳc mới cho sự hợp tỏc khu vực gần gũi hơn tại Chõu Á. Hai bờn cựng thỏa thuận sẽ đẩy mạnh hợp tỏc trong nhiều lĩnh vực như mụi trường, năng lượng, giải trừ vũ khớ, chống phổ biến hạt nhõn và an ninh, tận dụng và phỏt triển mạnh mẽ hơn những mối tương đồng chiến lược của mỡnh.
Thủ tướng Manmohan Singh cú chuyến thăm chớnh thức tới Nhật Bản từ ngày 13 – 16/12/2006 theo lời mời của nguyờn Thủ tướng Nhật Bản - ụng Shinzo Abe. Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản đang cú sự thăng tiến, đặc biệt từ sau chuyến thăm của nguyờn Thủ tướng Koizumi năm 2005. Trong chuyến thăm này, hai Thủ tướng đó đề xướng Năm Hữu nghị Ấn Độ - Nhật Bản 2007 và dự sự kiện khai mạc Festival Ấn Độ tại Nhật ngày 14/12/2006. Hai Thủ tướng đó ký một Tuyờn bố chung “Hướng tới Quan hệ Đối tỏc Chiến lược và Toàn cầu giữa Ấn Độ và Nhật Bản”
Nguyờn Thủ tướng Nhật Ngài Shinzo Abe cựng phu nhõn của mỡnh, bà Akie Abe, thăm Ấn Độ từ 21 tới 23 thỏng 8/ 2007. Hai bờn đó ký một Tuyờn bố chung về “Tầm nhỡn về những Chiều hướng mới trong Quan hệ Đối tỏc Chiến lược và Toàn cầu giữa Ấn Độ và Nhật Bản” cựng một Tuyờn bố chung về “Tăng cường Hợp tỏc trong Bảo vệ Mụi trường và An ninh Năng lượng”. Ngài Abe tới thăm Kolkata và tham dự buổi lễ khai mạc Trung Tõm Văn húa Ấn Độ - Nhật Bản. Về phớa Ấn Độ, Thủ tướng Mammohan Singh tới thăm Nhật Bản vào Hội nghị Thượng đỉnh G8 từ ngày 7 tới ngày 9/7/2008. ễng cũng tham dự cuộc họp giữa cỏc lónh đạo G5 vào ngày 8/7/2008, cỏc cuộc gặp của G8, G5 và MEM vào ngày 9/7/2008 và cuộc họp của tổ chức BRIC vào ngày 9/7. ễng cũng cú cuộc gặp song phương với Thủ tướng Fukuda vào cựng ngày.
Thủ tướng Manmohan Singh cú chuyến thăm chớnh thức tới Tokyo từ ngày 21 tới 23/11/2008. Đõy là chuyến thăm song phương thứ hai của Thủ tướng Ấn Độ tới Nhật Bản với tư cỏch là Thủ tướng, và một phần của Hội nghị thượng đỉnh hàng năm mà hai nước đó thống nhất, và tổ chức thành cụng trong 4 năm vừa qua. Thủ tướng và Quý bà Gursharan Kaur đó cú cuộc gặp với Hoàng đế và Hoàng hậu Nhật Bản. ễng cũng cú cuộc núi chuyện thờm
Mori, Nguyờn Thủ tướng và Chủ tịch Hội Ấn Độ - Nhật Bản và Ngài Shinzo Abe - cựu Thủ tướng. ễng dự cuộc đún tiếp trõn trọng của Hội Ấn Độ - Nhật Bản và Liờn hiệp Hữu nghị Quốc hội Nhật - Ấn Độ - Nhật Bản (JIPFL). Nguyờn Thủ tướng Yoshiro Mori, Nguyờn Thủ tướng Yasuo Fukuda và ễng Taro Nakayama, Chủ tịch của JIPFL cũng cú mặt tại buổi tiếp.
Diễn đàn Lónh đạo doanh nghiệp Ấn Độ - Nhật Bản cũng được tổ chức và nhiều đề xuất từ phớa Diễn đàn được chuyển tới hai Thủ tướng. Một Tuyờn bố chung về “Hợp tỏc An ninh” và Tuyờn bố chung về việc “Tăng cường Quan hệ Đối tỏc Chiến lược và Toàn cầu giữa Ấn Độ và Nhật Bản” được ký kết. Ngoại trưởng Shri S.M.Krishna tới thăm Nhật Bản từ ngày 3 tới ngày 5/7/2007 cho Cuộc gặp cấp Ngoại trưởng lần thứ 3 của khuụn khổ Đối thoại Chiến lược Ấn Độ - Nhật Bản. ễng đó cú cuộc trao đổi quan điểm cởi mở với Ngoại trưởng Nakasone về cỏc vấn đề song phương cũng như một loạt cỏc thỏch thức khu vực và quốc tế. Bờn cạnh đú ụng cũng gặp Thủ tướng Taro Aso. Trong chuyến thăm của mỡnh, Ngoại trưởng cũng khỏnh thành tũa đại phỏp của Sứ quỏn Ấn Độ tại Tokyo. Bộ trưởng Quốc phũng A.K.Antony thăm Nhật Bản từ ngày 8 – 10/11/2009, và gặp người đồng cấp Nhật Bản của mỡnh là ụng Toshimi Kitazawa để tỏi thảo luận toàn diện về cỏc vấn đề hợp tỏc quốc phũng. Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama thăm Ấn Độ trong cuộc gặp thưởng định hàng năm từ ngày 27 – 29/12/2009. Đối thoại Nhật Bản - Ấn Độ 2+2 lần thứ nhất, do Thủ tướng của hai nước đồng thuận tại Hội nghị Thượng đinh hàng năm thỏng 12/2009, được tổ chức tại New Delhi vào thỏng 7/2010. Hai bờn thảo luận về cỏc mối đe dọa phi truyền thống từ an ninh, cỏc hoạt động chống hải tặc ở Vịnh Aden cựng tỡnh hỡnh an ninh khu vực và thế giới. Cỏc đàm phỏn về hợp tỏc nguyờn tử vỡ mục đớch sử dụng năng lượng nguyờn tử bắt đầu tại Tokyo vào thỏng 7/2010.
Thủ tướng của cả hai nước đó gặp nhau nhiều lần trong năm 2010. Thủ tướng Manmohan Singh gặp Thủ tướng Hatoyama thỏng 4/2010 tại Washington bờn lề Hội nghị Thượng đỉnh An Ninh Hạt nhõn. Một lần nữa, ngài Manmohan Singh gặp Thủ tướng mới đắc cử Naoto Kan bờn lề của Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Tokyo. Thủ tướng Manmohan Singh cú chuyến thăm làm việc chớnh thức tới Tokyo từ ngày 24-26/10/2010 nhõn Hội nghị Thượng đỉnh song phương hàng năm. Chuyến thăm lịch sử này đó mở đường cho một động lực và tiến trỡnh sõu hơn nữa của Quan hệ Đối tỏc Chiến lược và Toàn cầu Ấn Độ - Nhật Bản. Thủ tướng và bà Gursharan Kaur cú cuộc diện kiến với Hoàng đế và Hoàng hậu Nhật Bản. Ngài cũng cú cuộc núi chuyện mở rộng, cả ở cấp độ riờng tư và phỏi đoàn với Thủ tướng Naoto Kan. Một Tuyờn bố chung mang tờn “Tầm nhỡn Quan hệ Đối tỏc Chiến lược và Toàn cầu Ấn Độ - Nhật Bản trong thập kỷ tới” và một Tuyờn bố chung về “Hiệp định Hợp tỏc Kinh tế Toàn diện Ấn Độ - Nhật Bản” đó được ký kết.
Trong lỳc trận động đất 9.0 độ righte và trận súng thần kế tiếp vào ngày 11/3 tàn phỏ phần phớa Đụng và Đụng Bắc Nhật Bản, Thủ tướng và Ngoại trưởng Ấn Độ đó gửi những lỏ thư chia sẻ sự đồng cảm tới người đồng nhiệm ở Nhật Bản. Ngài Thủ tướng tuyờn bố trước Quốc hội ngày 14/3 bày tỏ sự