Nhõn tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 65)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.1. Nhõn tố ảnh hưởng

Với bề dày lịch sử của mối quan hệ, những thành tựu đó đạt được cựng với bối cảnh đương đại, Ấn Độ và Nhật Bản cú nhiều thời cơ cũng như thỏch thức trong phỏt triển mối quan hệ của hai nước.

Thứ nhất, lịch sử - văn húa lõu đời và khụng cú mõu thuẫn chiến lược:

Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản được cho là một mối quan hệ đặc biệt. Đõy là mối quan hệ hiếm hoi trong lịch sử quan hệ quốc tế giữa cỏc nước lớn mà khụng dớnh lớu tới tranh chấp về tư tưởng, văn húa hay lónh thổ nào. Đú cú thể coi là một mối quan hệ khụng cú mõu thuẫn chiến lược. Việc hai nước cựng chịu ảnh hưởng của Phật giỏo cũng cú thể coi là nguồn gốc của tỡnh cảm gần gũi giữa hai dõn tộc Ấn Độ và Nhật Bản.

Trong nhận thức của người Ấn Độ luụn tồn tại sự ngưỡng mộ sõu sắc với cụng cuộc tỏi thiết sau chiến tranh của người Nhật đồng thời tăng trưởng

khụng phải ngẫu nhiờn Nhật Bản luụn giữ vị trớ quốc gia được ngưỡng mộ nhất trong cỏc cuộc điều tra của bỏo chớ Ấn Độ trong nhiều năm.

Đú chớnh là nền tảng cho sự phỏt triển mối quan hệ giữa hai nước này trong thời gian qua và cú thể sẽ giỳp mối quan hệ hai nước phỏt triển tốt đẹp trong thời gian tới.

Thứ hai, hai nước cú nhiều điểm tương đồng về quan điểm trong cỏc vấn đề quốc tế. Hai nước nhất trớ trong việc cải tổ Liờn Hợp Quốc, cựng chung mục tiờu trở thành thành viờn thường trực của Hội đồng Bảo an Liờn Hợp Quốc; mục tiờu thỳc đẩy hũa bỡnh, ổn định, thịnh vương chung tại chõu Á; phản đối chủ nghĩa khủng bố dưới mọi hỡnh thức; nỗ lực tăng cường hợp tỏc chống khủng bố thụng qua “Nhúm hành động Chung chống khủng bố” cũng như thụng qua cỏc cơ chế của Liờn Hợp Quốc; nỗ lực chống nạn cướp biển và những mối đe dọa từ bờn ngoài đối với an ninh biển núi riờng và an ninh của đất nước núi chung.

Thứ ba, hai nước cú nhiều tiềm năng để phỏt triển quan hệ hợp tỏc, đặc

biệt là về kinh tế. Ấn Độ cú tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng và bền vững

trong cả thập kỷ qua. Đồng thời, đõy cũng là thị trường tiờu thụ rộng lớn, cú tiềm năng và là thị trường lao động hấp dẫn đặc biệt đối với một quốc gia dõn số đang già húa như Nhật Bản. Ngược lại, Nhật Bản là quốc gia cú khả năng cung cấp nguồn tài chớnh lớn nhất cho Ấn Độ hiện nay.

Thứ tư, cỏc nhà lónh đạo của cả hai nước cú quyết tõm cao trong việc tăng cường quan hệ mà điều đú được thể hiện rừ nhất thụng qua việc xõy dựng mối quan hệ chiến lược giữa hai nước được thiết lập trong Tuyờn bố chung 2006, và liờn tục được nõng tầm trong những tuyờn bố chung vào những năm tiếp theo. Giữa hai nước liờn tục diễn ra cỏc chuyến viếng thăm lẫn nhau của cỏc nhà lónh đạo cả bờn phớa Ấn Độ và phớa Ấn Độ.

Thứ năm, hai nước đang cựng phải đối mặt với sự trỗi dậy của Trung

Quốc đe dọa đến lợi ớch chiến lược của cả Ấn Độ và Nhật Bản. Nhà chiến

lược gia người Ấn Độ Kautilya đó núi rằng: lỏng giềng là kẻ thự tự nhiờn của bạn, cũn lỏng giềng của lỏng giềng của bạn là bạn của bạn. Cõu núi này cú thể đó minh họa đầy đủ cho mối quan hệ Nhật Bản - Ấn Độ hiện nay, đặc biệt là trong tỡnh hỡnh hiện nay khi quan hệ an ninh, quõn sự và kinh tế đang được tăng cường, thỳc đẩy mở rộng để đối phú với Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ với một thỏi độ hung hăng và những hành động hiếu chiến đe dọa đến an ninh và lợi ớch của nhiều quốc gia trong đú cú Ấn Độ và Nhật Bản, đặc biệt là vấn đề tranh chấp lónh thổ. Ấn Độ là nước chung biờn giới đất liền 3.500km với Trung Quốc, cũn Nhật Bản thỡ tiếp giỏp trờn biển với Trung Quốc. Cả hai đều cú những đe dọa từ phớa Trung Quốc về vấn đề tranh chấp lónh thổ. Đồng thời, những đe dọa về an ninh biển hiện nay mà Trung Quốc gõy ra trờn Biển Đụng và Ấn Độ Dương thực sự đó khiến hai nước cú nền kinh tế phụ thuộc lớn vào biển này hết sức lo lắng. Đối với Ấn Độ: là mối đe dọa từ chiến lược hàng hải - quõn sự “ Chuỗi ngọc trai” của Trung Quốc. Đối với Nhật Bản: là những tranh chấp trờn biển Hoa Đụng. Trước tỡnh hỡnh những lợi ớch chiến lược của đất nước bị đe dọa, Ấn Độ và Nhật Bản đều thấy rừ sự cần thiết hợp tỏc với nhau để kiềm chế Trung Quốc.

Nhật Bản bị hạn chế bởi di sản của CTTG II, nước này khụng cú khả năng quõn sự tương xứng với sức mạnh kinh tế độc lập. Trong khi đú, Nhật xem Trung Quốc như một quốc gia cú khả năng phỏt triển thành cường quốc quõn sự và hiện đại húa lực lượng quõn đội của mỡnh bao gồm việc xõy dựng tờn lửa. Nhật Bản đang rất lo ngại về những dấu hiệu của sự gia tăng tớnh quyết đoỏn trong chớnh sỏch của Trung Quốc ở khu vực. Nhật cho rằng Trung Quốc vẫn khụng sẵn lũng quờn đi ký ức lịch sử về sự chiếm đúng của Nhật

ở Trung Quốc. Do yếu tố lịch sử này và cũn do mối quan hệ quõn sự gia tăng giữa Nhật và Mỹ mà họ cho rằng đe dọa nghiờm trọng đến lợi ớch dõn tộc Trung Quốc. Tokyo cũng lo ngại về ấn tượng ở Washington rằng Nhật khụng cú khả năng giải quyết những vấn đề kinh tế và chiến lược để cú thể cú vai trũ lónh đạo và trở thành đối trọng với Trung Quốc. Điều này đó khiến Nhật Bản phải suy nghĩ lại về liờn minh chiến lược của mỡnh và khai thỏc những lựa chọn quõn sự khỏc để cú thể đúng vai trũ đầu tàu ở chõu Á.

Thờm nữa, Nhật Bản hiện nay cũng đang cú những mõu thuẫn về lónh hải với Trung Quốc về đảo Senkaku/Hoa Đụng ở Biển Đụng Trung Hoa. Tokyo muốn cú đường biờn giới ở giữa bờ biển của hai nước nhưng Bắc Kinh đũi hỏi cú đường phõn cỏch tương ứng với sự mở rộng tự nhiờn của đại lục, do đú tuyờn bố địa phận lónh hải gần như tới đảo Okinawa của Nhật Bản, là một căn cứ quõn sự của Mỹ, và được Mỹ sử dụng rộng rói để tiến hành hoạt động giỏm sỏt Trung Quốc. Đề nghị của Trung Quốc về sự phõn chia như thế là khụng thể chấp nhận được với Nhật Bản.

Cũng như Nhật Bản, Ấn Độ cũng cú những xung đột lónh thổ với Trung Quốc. Hai nước này đó xảy ra chiến tranh biờn giới năm 1962 với kết thỳc thất bại thuộc về Ấn Độ. Về cơ bản, chớnh bởi “nhõn tố Trung Quốc” mà Ấn Độ đó phải ký Hiệp định quõn sự với Liờn bang Xụ Viết trước đõy, mặc dự nước này đang theo đuổi chớnh sỏch đối ngoại khụng liờn kết. Năm 1998, một lần nữa ỏm ảnh về “mối đe dọa Trung Hoa” đó khiến Ấn Độ tiến hành thử vũ khớ hạt nhõn. Gần đõy, chiến lược “chuỗi ngọc trai” của Trung Quốc và việc Trung Quốc giành được cỏc phương tiện hải quõn ở Myanmar được Ấn Độ xem như một mối đe dọa về hải phận đối với đất nước này.

Chớnh những mối lo ngại chung về sự lớn mạnh của quõn sự ở Trung Quốc, được ủng hộ bởi một nền kinh tế vững mạnh, đó tạo bối cảnh chung cho một sự hợp tỏc về an ninh giữa Ấn Độ và Nhật Bản. Hai nước này đó đưa

ra những sỏng kiến ngoại giao tớch cực để giành lấy ảnh hưởng của những nước nhỏ và vừa ở chõu Á, để trung lập húa ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực này.

Dự khụng thể bàn cói rằng Trung Quốc hiện đang là quan ngại đối với cả hai nước Ấn Độ và Nhật Bản, thỡ cỏch ứng xử của hai nước lại cú sự khỏc nhau do quan niệm về sự đe dọa của họ khụng giống nhau. Chớnh quyền Abe đó cụng khai trong Sỏch Trắng cụng bố vào ngày 9/7/2013 rằng Trung Quốc “là một trong những nguy cơ hàng đầu” và cần cú những biện phỏp đỏp trả kiờn quyết.16 Trỏi lại, Ấn Độ đó nhận thấy sự đe dọa tiềm tàng của Trung Quốc song lại khụng coi Trung Quốc là mối đe dọa trước mắt, mà nhận định đõy sẽ mối đe dọa của Ấn Độ trong tương lai, cú thể là tương lai gần. Hiện tại, Ấn Độ vẫn giữ gỡn mụi trường ổn định, hũa bỡnh với Trung Quốc để tranh thủ thời cơ, tập trung phỏt triển kinh tế, hướng tới mục tiờu trở thành cường quốc trong khu vực và trờn thế giới. Chớnh vỡ vậy, đối với Trung Quốc, chớnh sỏch ngoại giao của Trung Quốc vẫn là sử dụng những biện phỏp mềm dẻo, linh hoạt để xử lý những căng thẳng xảy ra giữa hai nước.

Thứ sỏu, nhõn tố Mỹ, trước đõy, trọng tõm chiến lược của Mỹ là chõu

Âu, nay trọng tõm chiến lược đặt vào lục địa Á – Âu. Mục tiờu của Mỹ trong chiến lược trở lại chõu Á là nhằm kiềm chế và bao võy, khụng cho Trung Quốc trỗi dậy đe dọa vị thế siờu cường của Mỹ. Mỹ đang tỡm kiếm đồng minh để cõn bằng lực lượng với Trung Quốc ở khu vực, và đó nhỡn thấy tiềm năng to lớn của Ấn Độ, cường quốc về quõn sự và dõn số hàng đầu chõu Á và thế giới, đang trỗi dậy mạnh mẽ trong thế kỷ XXI, cú khả năng to lớn trong việc trở thành đối trọng với Trung Quốc trong tương lai khụng xa. Chớnh vỡ vậy, nhiều chuyờn gia cho rằng, Mỹ đang lụi kộo Ấn Độ ngả về phớa Mỹ, lợi dụng

Ấn Độ để kiềm chế Trung Quốc, khuyến khớch Ấn Độ - Nhật Bản tăng cường quan hệ hợp tỏc.

Thứ bảy, những tỏc động từ bờn trong Nhật Bản

+ Hạn chế từ bản Hiến phỏp của Nhật Bản. Hiến phỏp của Nhật Bản được soạn thảo và cụng bố năm 1947 khi Nhật Bản cũn được điều hành bởi lực lượng chiếm đúng Hoa Kỳ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai. Bản Hiến phỏp nổi tiếng với cỏi tờn “Bản Hiến phỏp Hũa bỡnh”. Cho đến nay, bản Hiến phỏp vẫn chưa trải qua bất kỳ sự điều chỉnh nào. Trong đú, nổi tiếng và đỏng chỳ ý nhất là điều 9 của bản Hiến phỏp cú nờu rừ: “nhõn dõn Nhật Bản thành thật mong muốn một nền hũa bỡnh quốc tế dựa trờn chớnh nghĩa và trật tự, cam kết vĩnh viễn khụng phỏt động chiến tranh như một phương tiện xung đột quốc tế bao gồm chiến tranh xõm phạm chủ quyền dõn tộc và cỏc hành vi vũ lực hoặc cỏc hành vi đe dọa bằng vũ lực. Để thực hiện mục đớch ghi ở trờn, lục quõn, hải quõn, và khụng quõn cũng như cỏc lực lượng cú khả năng liờn quan đến chiến tranh khỏc sẽ khụng được duy trỡ. Quyền tham chiến của đất nước sẽ khụng được cụng nhận. Và theo đú, Nhật Bản hiện nay là một cường quốc kinh tế nhưng lại bị hạn chế về quõn sự. Chớnh vỡ thế, trong hợp tỏc với cỏc nước núi chung và hợp tỏc chiến lược về an ninh – quõn sự núi riờng của Nhật Bản với Ấn Độ sẽ gặp phải rào cản mạnh mẽ.

+ Nhật Bản là một quốc gia gỏnh chịu nhiều hậu quả của thiờn tai. Thiờn tai khụng chỉ ảnh hưởng tới mọi mặt đời sống của người dõn Nhật Bản, nú cũn ảnh hưởng tới kinh tế và nhiều lĩnh vực khỏc, kộo theo đú là sự ảnh hưởng tới nhiều mối quan hệ quốc tế. Vớ dụ, gần đõy nhất là trận động đất và súng thần hồi thỏng 3/2011 và những dư chấn của nú đó dẫn đến thảm họa kộp nổ nhà mỏy điện hạt nhõn Fukushima. Điều này đó phần nào gõy ảnh hưởng và làm cho cỏc cuộc đàm phỏn để đi đến một Thỏa thuận Hợp tỏc Hạt nhõn

được bắt đầu từ năm 2010, đó bị trỡ hoón. Và những cuộc đàm phỏn này vừa được chớnh thức nối lại vào thỏng 5/2013.

Thứ tỏm, những tỏc động từ bờn trong Ấn Độ

+ Trong thập kỷ này, Ấn Độ đang tiếp tục thỳc đẩy chớnh sỏch “hướng Đụng”. Chớnh sỏch “hướng Đụng” của Ấn Độ cú trọng tõm là kinh tế, song nội dung cú tớnh chiến lược của chớnh sỏch này đó tăng lờn. Ấn Độ đó tăng cường quan hệ chớnh trị đối với tất cả cỏc nước và cỏc tổ chức như Hiệp hội Cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN), chỳ trọng tới sự kết nối và tham gia tớch cực trong hợp tỏc và an ninh khu vực, như Hội nghị cấp cao Đụng Á ( EAS) và diễn đàn khu vực ASEAN (ARF). Trong đú, Ấn Độ coi mối quan hệ với Nhật Bản là trọng tõm của chớnh sỏch “hướng Đụng”. Mối quan hệ này khụng chỉ đúng vai trũ quan trọng vỡ sự phỏt triển kinh tế của Ấn Độ mà cũn bởi Ấn Độ coi Nhật Bản là đối tỏc tự nhiờn và khụng thể thiếu trong hũa bỡnh và ổn định chõu Á. Ấn Độ cần thu hỳt và tranh thủ nguồn vốn đầu tư của Nhật Bản để phỏt triển kinh tế, đồng thời hợp tỏc với nước này trong cỏc động thỏi để tỡm kiếm hũa bỡnh và ổn định khu vực chõu Á, trong đú kiềm chế Trung Quốc là một yếu tố quan trọng.

+ Nền kinh tế Ấn Độ phụ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc. Hiện nay, Trung Quốc là đối tỏc Thương mại chớnh của Ấn Độ và thậm chớ sẽ trở thành một đối tỏc lớn hơn trong tương lai. Từ năm 2000 trở đi, vượt lờn những nghi ngại về an ninh – quốc phũng và tranh chấp biờn giới, thương mại Ấn Độ - Trung Quốc đó phỏt triển mạnh mẽ, tăng từ khoảng 3 tỷ USD năm 2000 lờn đến 38,7 tỷ USD năm 2007. Trong đú, sau chuyến thăm của Trung Quốc thỏng 1/2008 của thủ tướng M.Singh, hai nước đó tuyờn bố đặt mục tiờu sẽ nõng kim ngạch thương mại song phương từ 40 tỷ USD lờn 60 tỷ USD vào năm 2010. Sự điều chỉnh này đó diễn ra trong bối cảnh, quan hệ kinh tế Ấn

Thỏng 9/2011 Đối thoại chiến lược giữa Ấn Độ và Trung Quốc đó diễn ra lần thứ nhất tại Bắc Kinh. Hai bờn đó ký “Cương yếu đối thoại kinh tế chiến lược Trung Quốc - Ấn Độ lần thứ nhất”. Trong cuộc đối thoại đú, hai nước đó đề ra kế hoạch để nõng tổng kim ngạch thương mại hai chiều lờn mức 100 tỷ USD vào năm 2015 tăng gấp 1,6 lần mức năm 2010. Tớnh đến thời điểm hội nghị Đối thoại kinh tế chiến lược đầu tiờn giữa hai nước diễn ra, Trung Quốc đang là nhà đầu tư số một vào thị trường Ấn Độ trong khi Ấn Độ chỉ là bạn hàng thứ chớn của Trung Quốc. Chớnh vỡ vậy, Ấn Độ khụng thể dễ dàng hi sinh mối quan hệ này.

Hơn nữa, sự gần gũi về địa chớnh trị cú thể sẽ thỳc đẩy New Delhi và Bắc Kinh làm sõu sắc hơn cỏc mối quan hệ chiến lược trong việc đảm bảo cỏc nguồn cung cấp năng lượng của hai nước. Trờn thực tế, chớnh sỏch đối ngoại hàng đầu của Ấn trong những thập niờn đầu thế kỷ XXI vẫn là thiết lập mối quan hệ ổn định với Bắc Kinh để tạo mụi trường hũa bỡnh, ổn định phục vụ cho mục tiờu phỏt triển kinh tế, phấn đấu trở thành cường quốc khu vực và trờn thế giới.

Thứ chớn, về vị trớ địa lý, Ấn Độ là quốc gia nằm ở phớa Nam Á cũn

Nhật Bản là quốc gia nằm ở phớa Đụng Á, khoảng cỏch địa lý khỏ xa xụi. Nhật Bản nằm khỏ xa vựng Kashmir, khú cú thể giỳp đỡ Ấn Độ trong tranh chấp biờn giới Ấn Độ - Trung Quốc. Cũng như Ấn Độ khú cú thể giỳp đỡ Nhật Bản trong vấn đề tranh chấp lónh hải với Trung Quốc. Khoảng cỏch địa lý phần nào đó tạo ra hạn chế trong hợp tỏc an ninh – quõn sự hai nước.17

Một phần của tài liệu Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)