Triển vọng quan hệ Ấn Độ Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 72)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.2. Triển vọng quan hệ Ấn Độ Nhật Bản

Kịch bản thứ nhất, mối quan hệ hai nước Ấn Độ và Nhật Bản sẽ trỡ trệ,

khụng phỏt triển theo hướng đó đề ra trong những “Tuyờn bố chung” của hai nước về mối quan hệ hợp tỏc chiến lược. Kịch bản này sẽ chịu ảnh hưởng của

cả nhõn tố khỏch quan và nhõn tố nội tại. Khoảng cỏch địa lý xa xụi, khiến cho Ấn Độ và Nhật Bản khụng thể hỗ trợ nhau một cỏch nhanh chúng, kịp thời về những vấn đề anh ninh trong quan ngại của mỗi nước. Đối với Trung Quốc, hai nước cú những quan điểm và chớnh sỏch đối ngoại khỏc biệt dẫn đến cỏch hành xử khỏc nhau đối với nước này. Nhật Bản coi Trung Quốc là mối đe dọa về an ninh và sẵn sàng đỏp trả bằng biện phỏp cứng rắn. Trong khi đú, Ấn Độ đó nhận ra mối đe dọa an ninh tiềm tang từ Trung Quốc. Tuy nhiờn, Ấn Độ chưa coi đõy là mối đe dọa trước mắt, mà cú thể sẽ xảy ra trong tương lai. Đồng thời, Ấn Độ cũng muốn tranh thủ thời cơ từ sự trỗi dậy của Trung Quốc và giữ gỡn mụi trường hũa bỡnh, ổn định với nước này để phỏt triển kinh tế, đưa Ấn Độ vươn lờn trở thành cường quốc khu vực và thế giới. Đồng thời, hiện nay, nền kinh tế Ấn Độ đang cú sự phụ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc. Chớnh vỡ thế, chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ trong quan hệ núi chung và trong việc xử lý cỏc căng thẳng với Trung Quốc núi riờng thiờn về lối ứng xử linh hoạt, khụn khộo, mềm dẻo. Điều này đó đặt ra một cõu hỏi là: liệu Ấn Độ cú sẵn sàng hợp tỏc với Nhật Bản để kiềm chế Trung Quốc trong khoảng thời gian những năm đầu thế kỷ XXI này hay khụng?

Thờm vào đú, Hiến phỏp hũa bỡnh năm 1947 với Điều 9 của Nhật Bản đó hạn chế khả năng quõn sự của nước này. Ấn Độ cũng lo ngại rằng sẽ ớt đạt được những hợp tỏc chiến lược với Nhật Bản về quõn sự do những hạn chế phỏp lý tạo bởi bản Hiếp phỏp này. Hơn nữa, Nhật Bản cũng là nước gỏnh chịu thiờn tai nặng nề, khủng hoảng thiờn tai cú thể dẫn đến hàng loạt những hậu quả khụng thể dự đoỏn trước đối với Nhật Bản và cú thể sẽ gõy ảnh hưởng ở mức độ nào đú đến vị thế và quan hệ quốc tế của Nhật Bản với cỏc nước khỏc trong đú cú quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản. Theo đú, kịch bản mối quan hệ hai nước này trỡ trệ, khụng phỏt triển theo tinh thần cỏc bản tuyờn bố

rất lớn về việc thay đổi tỡnh hỡnh thế giới và khu vực, đi liền với nú là nhận thức và sự hoạch định chớnh sỏch chiến lược đối ngoại của cỏc nhà lónh đạo hai nước.

Kịch bản thứ hai, mối quan hệ đối tỏc chiến lược Ấn Độ - Nhật Bản sẽ

tiếp tục phỏt triển theo hướng hai bờn cựng xõy dựng mối quan hệ tốt đẹp, xứng tầm chiến lược với mối quan hệ mà hai nước đó vạch ra. Những biến đổi gần đõy trong tỡnh hỡnh khu vực và thế giới, đặc biệt là tiến trỡnh toàn cầu húa ngày càng được đẩy mạnh cựng sự nổi lờn của Trung Quốc với tham vọng và những hành động của nước này gần đõy đó đưa Ấn Độ và Nhật Bản xớch lại gần nhau hơn.

Giữa Ấn Độ và Nhật Bản tồn tại nhiều những lợi ớch song trựng về an ninh quõn sự cũng như kinh tế, đặc biệt là những lợi ớch chung trờn vựng biển Ấn Độ Dương vả biển Đụng. Bờn cạnh đú, Ấn Độ và Nhật Bản cũn cú nhiều điểm tương đồng về cỏc vấn đề quốc tế như nỗ lực cải tổ Liờn Hợp Quốc, mục tiờu trở thành thành viờn thường trực của HĐBA LHQ và để thực hiện nguyện vọng này, cả Ấn Độ và Nhật Bản đều cần đến sự ủng hộ của nước cũn lại. Điểm chung tiếp theo, Ấn Độ và Nhật Bản cựng đang gỏnh trọng trỏch to lớn trong việc giữ gỡn an ninh, hũa bỡnh, ổn định khu vực Chõu Á. Đõy cú thể núi là mối quan hệ đặc biệt bởi lịch sử nồng ấm, khụng xảy ra bất kỳ mõu thuẫn đỏng kể hay mang tớnh chiến lược nào. Đú là mối quan hệ cú thể núi là xuất phỏt từ thiện tõm, thiện chớ giữa hai bờn. Cỏc nhà lónh đạo giữa hai nước cũng luụn thể hiện sự nhiệt thành ủng hộ và quyết tõm tăng cường mối quan hệ này thụng qua những chuyến viếng thăm cấp cao thường xuyờn lẫn nhau. Đõy là những động lực tỏc động tớch cực đến mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản. Tuyờn bố chung năm 2006 về việc thiết lập quan hệ đối tỏc chiến lược và toàn cầu giữa hai nước, đó minh chứng cho định hướng phỏt triển trong mối quan hệ giữa hai nước này. Mặc dự, tồn tại những yếu tố hạn chế tỏc động theo chiều

tiờu cực đối với mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản, nhưng ta vẫn cú thể thấy rằng, xu hướng phỏt triển tốt đẹp sẽ chiếm ưu thế trong mối quan hệ này, ớt nhất là trong những năm đầu thế kỷ XXI.

Về an ninh – quõn sự, mặc dự bị hạn chế về khả năng quõn sự do hiến

phỏp hũa bỡnh năm 1947 nhưng Nhật Bản được xem là nước duy nhất trong khu vực cú lực lượng hải quõn đủ sức mạnh để kiềm chế Trung Quốc. Để phự hợp với hiến phỏp hũa bỡnh của mỡnh, Nhật Bản khụng cú cỏc loại tờn lửa tầm xa, tàu ngầm hạt nhõn hoặc cỏc tàu sõn bay cỡ lớn cần thiết cho việc triển khai sức mạnh thực của mỡnh. Tuy nhiờn, những chiếc tàu ngầm chạy Diesel của Nhật được coi là loại tốt nhất trờn thế giới. Hải quõn Nhật cũng cú cỏc tàu tuần dương được trang bị tờn lửa Aegis tiờn tiến cú khả năng bắn hạ tờn lửa đạn đạo, và hai tàu khu trục chở mỏy bay lờn thẳng lớn cú khả năng sửa chữa để chở cỏc mỏy bay chiến đấu cú khả năng cất cỏnh thẳng đứng. Đương nhiờn, khi lực lượng vũ trang Nhật bản cú trong tay những vũ khớ hiện đại, tất yếu chức năng, quyền hạn vốn đang bị hiến phỏp hạn chế cựng cần được thau đổi tương xứng. Thờm vào đú, chớnh sỏch đối ngoại của Nhật dưới thời thủ tướng Abe là đưa nước Nhật phấn đấu trở thành “quốc gia bỡnh thường”, chủ trương theo đuổi một chớnh sỏch an ninh tớch cực và tăng cường vài trũ an ninh chớnh trị của Nhật Bản cần cú những bước đi thớch hợp để bảo đảm sự phồn vinh và an ninh của mỡnh. Khi Thủ tướng Abe trở lại nắm quyền sau khi liờn minh của ụng giành thắng cử trong cuối năm 2012, cựng với việc cam kết phục hồi kinh tế và tăng cường hệ thống quốc phũng của Nhật, ụng Abe cũng bày tỏ mong muốn sửa đổi hiến phỏp hũa bỡnh được soạn thảo sau Chiến tranh Thế giới thứ hai nhằm hợp phỏp húa quõn đội. Thờm vào đú là những động thỏi tớch cực trong quan hệ hợp tỏc quõn sự giữa Ấn Độ - Nhật Bản như cuộc tập trận chung song phương đầu tiờn đó được tổ chức vào thỏng 6/2012 hoặc

việc chớnh thức nối lại đàm phỏn hạt nhõn vào thỏng 5/2013 đó cho thấy sự khả năng hợp tỏc về quõn sự của hai nước đang cú một tương lai xỏn lạn.

Mặc dự quan điểm về cỏch hành xử với Trung Quốc của hai quốc gia cú thể khỏc nhau nhưng Ấn Độ cũng đó nhận định rằng: do Trung Quốc vẫn đang phải tập trung cho phỏt triển kinh tế nờn một mụi trường hũa bỡnh là cú lợi cho quốc gia này, chớnh vỡ thế, hiện tại Trung Quốc chưa phải là mối đe dọa trực tiếp của Ấn Độ. Nhưng, về lõu về dài, vào khoảng giữa thế kỷ XXI, khi mà Trung Quốc cú khả năng trở thành siờu cường ngang hàng với Mỹ thỡ Trung Quốc sẽ đặt cỏc nước lớn vào tỡnh thế phải đối phú với nước này. Khi đú, Trung Quốc sẽ thực sự trở thành mối đe dọa lớn của Ấn Độ. Chớnh vỡ thế, sự hợp tỏc với cỏc nước, đặc biệt là Nhật Bản nhằm kiềm chế Trung Quốc là điều cần thiết và khụn ngoan với Ấn Độ ngay từ thời điểm này, khi Trung Quốc đang trỗi dậy và cú những thỏi độ hung hăng và thực tế đó cú những động thỏi cú thể gõy tổn hại đến lợi ớch chiến lược của cả Ấn Độ và Nhật Bản.

Về kinh tế, hiện nay, kinh tế Ấn Độ đang phụ thuộc vào Trung Quốc.

Để giảm thiểu sự phục thuộc đú và thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế, vươn lờn vị trớ cường quốc khu vực và thế giới thỡ việc tăng cường quan hệ kinh tế với Nhật Bản - cường quốc kinh tế thứ ba thế giới, nhằm tranh thủ nguồn vốn và cụng nghệ cao của nước này để phục vụ cho chiến lược phỏt triển kinh tế đang được Ấn Độ thỳc đẩy mạnh mẽ. Đối với Nhật Bản, cường quốc kinh tế thế giới, trong vài năm trở lại đõy đó bị Trung Quốc tiếm ngụi quỏn quõn, việc tăng cường hợp tỏc kinh tế với cỏc nước đặc biệt là cỏc nước lớn như Ấn Độ đang được Nhật Bản hết sức chỳ trọng để phục hưng nền kinh tế đất nước. Nhật Bản cú thể tranh thủ nguồn nhõn lực và tài nguyờn của Ấn Độ để bự đắp những thiếu hụt của nền kinh tế đất nước. Mặt khỏc, quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản và Trung Quốc đang xuống thấp trầm trọng do những tranh chấp chủ quyền lónh hải ở đảo Điếu Ngư/Senkaku nờn Nhật Bản khụng cũn đầu tư

nhiều ở Trung Quốc mà đang tỡm kiếm những thị thường mới nhiều tiềm năng như Ấn Độ. Như vậy việc hợp tỏc kinh tế sẽ đem lại lợi ớch to lớn cho cả hai quốc gia. Cả Ấn Độ và Nhật Bản đều đó xỏc định, hợp tỏc kinh tế là hợp tỏc trọng tõm, là động lực thỳc đẩy cho những quan hệ khỏc phỏt triển. Năm 2008, Hiệp định đối tỏc kinh tế toàn diện được ký kết vào thỏng 2 và cú hiệu lực vào thỏng 8 cựng năm đó định hướng một tương lai tốt đẹp cho sự hợp tỏc kinh tế giữa hai quốc gia này.

Như vậy, dự kịch bản thứ nhất và thứ hai đều cú những khả năng xảy ra thỡ về cơ bản, với những gỡ đó phõn tớch, tỏc giả luận văn cho rằng kịch bản thứ hai sẽ chiếm nhiều khả năng xảy ra hơn, tương lai mối quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản sẽ nghiờng theo hướng phỏt triển tốt đẹp trong những năm đầu thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)