Chớnh sỏch đối ngoại của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 30)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.3.2. Chớnh sỏch đối ngoại của Nhật Bản

Kể từ sau CTTG II, chớnh sỏch đối ngoại của Nhật được bắt đầu với học thuyết Yoshida theo đú Nhật Bản dựa hoàn toàn vào hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ để phũng thủ đất nước và tập trung phỏt triển kinh tế.

Trong giai đoạn thập niờn 60, chớnh sỏch ngoại giao của Nhật Bản được biết đến như là chớnh sỏch ngoại giao kinh tế nhằm phục vụ cho nhu cầu đuổi kịp và vượt cỏc nước phỏt triển. Cuối những năm 60, Nhật Bản đó thành cụng trong việc thực hiện mục tiờu này khi trở thành cường quốc kinh tế đứng thứ hai trờn thế giới.

Đầu thập niờn 70, tỡnh hỡnh thế giới cú những thay đổi nhanh chúng và mạnh mẽ vừa tạo điều kiện vừa thỳc đẩy vai trũ của Nhật Bản trở nờn quan

trọng hơn trờn trường quốc tế. Trong bối cảnh đú, học thuyết Fukuda ra đời năm 1977 đó đỏnh dấu một bước chuyển lớn trong chớnh sỏch đối ngoại của Nhật, đặc biệt là chớnh sỏch đối ngoại đối với khu vực Đụng Nam Á.

Tới thập niờn 80, chớnh sỏch đối ngoại của Nhật Bản tiếp tục mang tớnh chủ động hơn, nhất là dưới thời kỳ thủ tướng Nakasone nắm quyền. Từ năm 1985, với ý đồ trở thành đầu tàu cho sự phỏt triển kinh tế ở khu vực Chõu Á, Nhật Bản đó nõng giỏ đồng Yờn để tăng cường ảnh hưởng kinh tế trong khu vực này với mụ hỡnh đàn sếu bay.

Trong thập niờn 90, chớnh sỏch đối ngoại của Nhật Bản đặc trưng bởi sự củng cố quan hệ với Mỹ qua việc ký kết Tuyờn bố chung “An ninh Nhật - Mỹ trong thế kỷ XXI” năm 1996 và đưa ra phương chõm phũng thủ mới Nhật - Mỹ vào năm 1997. Đồng thời, Nhật Bản cũng chỳ trọng quan hệ với chõu Á thụng qua chớnh sỏch “Hướng về chõu Á”.

Bước vào thế kỷ XXI, với những thay đổi của tỡnh hỡnh thế giới, đặc biệt là diễn biến phức tạp của cỏc cuộc chiến tranh chống khủng bố, tỡnh hỡnh vũ khớ hạt nhõn ở Triểu Tiờn, sự trỗi dậy mạnh mẽ và thỏi độ hung hăng của Trung Quốc, chớnh sỏch đối ngoại của Nhật Bản cũng đó cú những điều chỉnh đầy linh hoạt, khụn khộo và thận trọng để phự hợp với bối cảnh hiện tại.

+ Tiếp tục đẩy mạnh cỏc hoạt động chớnh trị đối ngoại nhằm nõng cao vai trũ chớnh trị - quõn sự của mỡnh cho tương xứng với vị trớ một trong

những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. Những hoạt động đối ngoại của

Nhật Bản vẫn tiến hành những năm gần đõy vẫn được tiếp tục như: đặt mục tiờu đối ngoại nhằm bảo vệ lợi ớch quốc gia thay cho bảo vệ toàn vẹn lónh thổ như trước đõy; vận động cải cỏch Liờn Hợp Quốc theo chiều hướng mở rộng Hội đồng Bảo an để Nhật tham gia cơ cấu đầy quyền lực này; điều chỉnh mối quan hệ Nhật - Mỹ từ quan hệ phụ thuộc sang quan hệ ngang hàng trờn cơ sở

mạnh quõn sự của Mỹ; tớch cực tham gia giải quyết một số điểm núng trờn thế giới,…là những chớnh sỏch được coi là tầm chiến lược đối ngoại của Nhật Bản để thực hiện mục tiờu quan trọng núi trờn.

+ Đảm bảo thịnh vượng và an ninh. Đõy là mục tiờu hàng đầu trong

chớnh sỏch đối ngoại của Nhật. Để tỡm kiếm địa vị cường quốc trong thế kỷ XXI, trước hết Nhật Bản phải chấn hưng nền kinh tế, đảm bảo cho sự phỏt triển thịnh vượng của đất nước. Là quốc gia cú lợi ớch trờn khắp toàn cầu, Nhật Bản cần hoạch định những bước đi cẩn trọng, thớch hợp để đảm bảo sự phồn vinh và an ninh của mỡnh.

+ Phấn đấu trở thành “Quốc gia bỡnh thường”. Nhiều chớnh trị gia của

Nhật hiện nay thể hiện tư tưởng dõn tộc chủ nghĩa đưa ra thuyết “Quốc gia bỡnh thường” chủ trương theo đuổi một chớnh sỏch an ninh tớch cực và tăng cường vai trũ an ninh chớnh trị của Nhật Bản cho tương xứng với sức mạnh kinh tế, phấn đấu thành một quốc gia bỡnh thường về mọi phương diện.

+ Giải quyết cỏc vấn đề lịch sử với cỏc nước trong khu vực. Cho tới

nay, Nhật Bản vẫn chưa được nhõn dõn và chớnh phủ cỏc nước trong khu vực thụng cảm hoàn toàn về những lỗi lầm trong quỏ khứ. Để xúa đi sự nghi ngại này của cỏc nước lỏng giềng, Nhật Bản đó thực hiện chớnh sỏch “ngoại giao xin lỗi”(trong bài diễn văn tại Hội nghị cao cấp Á – Phi ở Giacacta, ngày 22/4/2005, Thủ tướng Nhật Bản Junichiko Koizui đó xin lỗi về những hành động tội ỏc do Nhật gõy ra trong quỏ khứ với nhiều nước, đặc biệt là cỏc nước ở chõu Á). Thỏi độ này của Nhật Bản được cỏc nước trong khu vực hoan nghờnh với mức độ khỏc nhau. Tuy nhiờn, việc cải thiện hỡnh ảnh của Nhật trong con mắt của cỏc nước ở khu vực vẫn là mục tiờu lõu dài trong chớnh sỏch đối ngoại của Nhật Bản trong những thập kỷ tới.

+ Giành chiếc ghế ở Hội đồng Bảo an Liờn Hợp Quốc. Nhật Bản sẽ

hiện nay đang đũi hỏi phải cú địa vị xứng đỏng. Nước này thực hiện chớnh sỏch thụng qua ngoại giao kinh tế để vận động cỏc nước ủng hộ Nhật giành chiếc ở Hội đồng Bảo An Liờn Hợp Quốc. Trong tương lai Nhật Bản được dự bỏo là cú khả năng đạt được mục tiờu đú.

+ Tiếp tục coi liờn minh Nhật - Mỹ là hũn đỏ tảng. Trong hai thập kỷ

đầu tiờn của thế kỷ XXI, khi Nhật Bản chưa sửa đổi Hiến phỏp, cam kết khụng trở thành cường quốc quõn sự, vẫn duy trỡ nguyờn tắc phi hạt nhõn và lực lượng phũng vệ vẫn ở mức tối thiểu cần thiết thỡ Liờn minh an ninh Mỹ - Nhật vẫn là cụng cụ chủ yếu để đảm bảo an ninh quốc gia của Nhật Bản.

+ Cõn bằng quan hệ với cỏc nước chõu Á và Mỹ. Chõu Á là địa bàn tốt

nhất để Nhật Bản cú thể nõng cao tớnh tự chủ, độc lập với Mỹ, triển khai ngoại giao cõn bằng, phỏt huy vai trũ chủ đạo của nước lớn ở khu vực, tham gia cấu trỳc lại trật tự thế giới mới sau Chiến tranh Lạnh. Trong vài ba thập kỷ tới, bờn cạnh việc duy trỡ quan hệ Liờn minh với Mỹ, Nhật Bản chỳ trọng phỏt triển quan hệ với cỏc nước chõu Á, coi đõy là một trong những trụ cột của chớnh sỏch đối ngoại.

+ Tham gia thiết lập trật tự thế giới mới. Nhật Bản tham gia vào tạo lập

lại trật tự bàn cờ thế giới theo hướng đa cực, trong đú Nhật sẽ là một cực. Để thực hiện mục tiờu này, Nhật thực thi chớnh sỏch ngoại giao “toàn phương vị”, tăng cường ngoại giao kinh tế, lấy liờn minh Mỹ - Nhật làm hũn đỏ tảng, tăng cường và mở rộng quan hệ với cỏc nước chõu Á, coi khu vực chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương là khu vực truyền thống của mỡnh để từ đú phỏt huy vai trũ trở thành cường quốc toàn cầu.

Tại kỳ họp lần thứ 183 của Quốc hội Nhật Bản, Bộ trưởng ngoại giao Kisida đó đưa ra ba trụ cột trong chớnh sỏch đối ngoại của “Đất nước mặt trời mọc”. Thứ nhất, tăng cường quan hệ liờn minh với Mỹ, Nhật Bản ngày càng

biệt là trong khu vực chõu Á. Thứ hai, coi trọng mối quan hệ với cỏc nước lỏng giềng, Nhật Bản khụng chỉ triển khai quan hệ trong khuụn khổ song phương mà sẽ là đa phương. Thứ ba, tăng cường ngoại giao kinh tế.

Những động thỏi trờn đó cho thấy Nhật Bản đang cú những bước đi cụ thể, khụn khộo để xỏc lập và bảo vệ vị thế cường quốc cũng như gia tăng ảnh hưởng của quốc gia này trờn trường quốc tế trong những thập niờn tới.

Một phần của tài liệu Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)