Những thành tựu và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Tiền Giang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 80)

7. Kết cấu luận văn

2.2.4.1. Những thành tựu và nguyên nhân

- Những thành tựu

Với tinh thần chủ động sáng tạo trong việc quán triệt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các chủ trƣơng, chính sách của Trung ƣơng, Đảng bộ, chính quyền tỉnh Tiền Giang đã tổ chức thực hiện sản xuất nông nghiệp theo hƣớng

73

toàn diện, vững chắc, hƣớng đến mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn để góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh. Hiện nay, trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể Trƣớc hết, trong lĩnh vực trồng trọt, sản xuất lƣơng thực, đầu tƣ thâm canh cây lúa đã gặt hái đƣợc nhiều thành công về diện tích, năng suất, sản lƣợng và phẩm chất lúa gạo “Diện tích gieo trồng lúa năm 2012 là 241.422 ha, đạt 99, 86% so với năm 2011, với năng suất bình quân đạt 56,75 tạ/ha, sản lƣợng lúa đạt 1.370.049 tấn, tăng 2,8%” [44, tr. 5]. Có đƣợc kết quả nhƣ trên là do dự tính đƣợc tình hình nhƣ thiên tai, dịch bệnh v.v... từ đó có biện pháp xử lý kịp thời.

“Diện tích sử dụng giống lúa chất lƣợng cao đạt 64.3%, tỷ lệ sử dụng giống lúa nguyên chủng, đạt 49%. Có 8.877 công cụ sạ hàng, đáp ứng 59.8% diện tích áp dụng sạ thƣa, sạ hàng trong sản xuất 3 giảm, 3 tăng” [44, tr. 5]. Áp dụng cơ khí hóa, hiện đại hóa máy móc, phƣơng tiện kỹ thuật trong quá trình sản xuất tăng lên đáng kể “Hiện nay, toàn tỉnh có 471 máy cắt xếp dãy, 503 máy gặt đập liên hợp, giải quyết đƣợc 70% diện tích lúa đƣợc thu hoạch bằng máy, sản lƣợng lúa đƣợc sấy bằng lò sấy đạt 77%” [44, tr. 5]. Nhƣ vậy, sản xuất lƣơng thực từ chổ thiếu đói dần dần đi vào ổn định và ngày nay đã đạt chất lƣợng cao và đang tham gia vào quá trình xuất khẩu của tỉnh nói riêng, toàn quốc nói chung.

Cây ăn trái là ngành kinh tế quan trọng thứ hai sau cây lúa, thành tựu quan trọng trong phát triển vƣờn cây ăn trái là hình thành đƣợc các vùng chuyên canh cây ăn trái với các đặc nhƣ vú sữa Lò Rèn, xoài cát Hòa Lộc, thanh long Chợ Gạo v.v... với năng suất, chất lƣợng và hiệu quả kinh tế cao, từ chổ ngành kinh tế phụ trong gia đình vƣờn cây ăn trái trở thành một trong những thu nhập chính và góp phần ổn định, nâng cao thu nhập cho nông dân. Nhờ việc áp dụng các kỹ thuật, nắm bắt các thông tin kịp thời và hiệu quả từ

74

cây vƣờn cây ăn trái với chất lƣợng cao tăng nhanh trên đất lúa kém hiệu quả và đất vƣờn tạp. Các biện pháp kỹ thuật tiến bộ đƣợc khuyến khích áp dụng vào quá trình sản xuất và hiện nay đang hƣớng đến việc sản xuất trái cây an toàn. “Sản lƣợng cây ăn trái 1,02 triệu tấn, đạt 101,7% kế hoạch, đặc biệt thang 11/ 2011 vừa qua đã có 17 ha chôm chôm, 16 ha nhãn của Tiền Giang đạt chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP” [43, tr. 3]

Sản xuất rau màu tăng, sản lƣợng đƣợc nâng cao “Sản lƣợng rau màu, thực phẩm 624.781 tấn, đạt 105,2% kế hoạch, tăng 5,6% so với năm 2010” [43, tr. 3]

Trong lĩnh vực chăn nuôi, việc chăn nuôi heo, trâu, bò, gia cầm v.v... luôn đƣợc chú trọng đầu tƣ phát triển, từ khâu chọn giống đến các hình thức tổ chức chăn nuôi, chuồng trại, cung cấp thức ăn. Nhờ sự quan tâm đúng mức sản phẩm của chăn nuôi không ngừng tăng lên về số lƣợng và chất lƣợng đáp ứng nhu cầu cung cấp thực phẩm cho tỉnh và khu vực. “ Năm 2012, đàn heo đạt 575.548 con, đàn bò đạt 71.089 con, gia cầm đạt 6,56 triệu con” [ 44, tr. 5]

Nuôi trồng thủy, hải sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, đã góp phần rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu hàng năm, trong đó nuôi thủy sản đóng vai trò quan trọng để cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng trong nƣớc. “Tổng sản lƣợng thủy sản đạt 214 ngàn tấn, đạt 101% kế hoạch, xuất khẩu 115 ngàn tấn thủy sản các loại, tăng 13,5% cùng kỳ năm ngoái, kim ngạch xuất khẩu 318,6 triệu USD” [43, tr. 3]

Sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn từ chổ sản xuất tự cấp, tự túc đã chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trƣờng tiêu thụ, hình thành những vùng thâm canh, chuyên canh theo hƣớng mở rộng dần về quy mô, khối lƣợng hàng hóa lớn, tập trung và cải thiện dần chất lƣợng sản phẩm từng bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu và thị hiếu của thị trƣờng. Điều đó, chứng tỏ sức sản xuất đã đƣợc giải phóng, tạo động lức kích thích cho nông dân đầu tƣ tái sản xuất.

75

Cơ cấu nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển dịch tích cực đúng hƣớng và hiệu quả kinh tế ngày càng cao, giá trị sản lƣợng trên đơn vị diện tích và hiệu quả sản xuất đều có tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc.

Hoạt động khoa học công nghệ ngành nông nghiệp ngày càng đi vào chiều sâu theo hƣớng năng suất chất lƣợng, hiệu quả và chú ý môi sinh góp phần phát triển nền nông nghiệp theo hƣớng bền vững. Sản xuất nông nghiệp đã sử dụng nhiều giống mới, công tác giống cây trồng, vật nuôi có nhiều tiến bộ, phần lớn giống trong trồng trọt và chăn nuôi là giống cải tiến và giống nuôi có năng suất, chất lƣợng cao, chƣơng trình khuyến nông đã ứng dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất v.v... hàm lƣợng khoa học công nghệ trong nông sản đƣợc tăng, góp phần đƣa sản lƣợng, chất lƣợng nông sản phẩm tăng, tạo nên thành tựu to lớn của ngành nông nghiệp tỉnh nhà.

Tổ chức thực hiện thành công chủ trƣơng, chiến lƣợc của tỉnh về xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, đời sống và điều động bố trí lại dân cƣ ở các huyện đất hẹp ngƣời đông, đồng thời tiếp nhận lao động các tỉnh thành trong cả nƣớc vào Đồng Tháp Mƣời khai hoang sản xuất, định canh định cƣ, xây dựng đời sống mới.

Nhƣ vậy, kinh tế nông nghiệp phát triển làm cho địa bàn nông thôn của tỉnh có nhiều đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của nông dân ngày càng đƣợc cải thiện, ngành nghề dịch vụ nông thôn ngày một đa dạng, sức mua bán giao dịch, lƣu thông ngày càng tăng, góp phần có ý nghĩa trọng đại trong việc phát triển và ổn định kinh tế - xã hội của tỉnh.

- Nguyên nhân những thành tựu

Một là, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chủ trƣơng, chính sách đúng, hợp lòng dân, các chính sách đó đã đƣợc các cấp ủy, chính quyền của tỉnh cụ thể hóa và tổ chức thực hiện sâu rộng trong nhân dân. Các ngành các cấp quán triệt trong vận động, tổ chức, chỉ đạo thực hiện đã thật sự

76

khuyến khích nông dân đầu tƣ xây dựng và phát triển. Đây vừa là động lực vừa là mục tiêu tạo nên những thành tựu của sản xuất nông nghiệp.

Hai là, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trên các lĩnh vực của Ngành đƣợc chuyển giao ứng dụng vào sản xuất nhƣ về giống mới, thâm canh, tăng vụ, kỹ thuật canh tác, phòng chống dịch bệnh v.v... Từng bƣớc hình thành chu trình khép kín từ sản xuất – chế biến – tiêu thụ sản phẩm. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu tạo nên tốc độ tăng trƣởng và hiệu quả sản xuất.

Máy móc, trang thiết bị kỹ thuật đƣợc trang bị đầy đủ và hiện đại. Tiền Giang đƣợc xem là một trong những tỉnh đứng đầu về trang bị cơ giới hóa nông nghiệp nhƣ máy kéo, máy tuốt lúa, máy bơm, máy phun thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến.

Thủy lợi, Tiền giang đầu tƣ phát triển Dự án Ngọt hóa Gò Công và Dự án thoát lũ vùng Đồng Tháp Mƣời. Đây dƣợc xem là hai dự án lớn của tỉnh nhằm cung cấp đủ nƣớc ngọt cho quá trình sản xuất tại các địa phƣơng trong mùa khô, tiêu ứng trong mùa mƣa.

Ba là, huy động đƣợc sức mạnh tổng hợp trong Ngành và các Ngành, các cấp, thật sự xem nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, cùng sự quan tâm giúp đỡ của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ Ngành Trung ƣơng, các trƣờng Đại học, đồng thời bƣớc đầu đã mở rộng đƣợc mối quan hệ hợp tác với các địa phƣơng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và hợp tác Quốc tế đã thu hút nguồn lực đầu tƣ quan trọng từ bên ngoài.

Bốn là, có sự tham gia của Mặt trận Tổ Quốc, các tổ chức đoàn thể, quần chúng nhƣ: Hội nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Liên đoàn lao động trong việc tuyên truyền, phổ biến các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc về nông nghiệp, nông thôn và phối hợp với ngành nông nghiệp thực hiện các chƣơng trình lồng ghép đầu tƣ cho nông nghiệp, nông nông.

77

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Tiền Giang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)