Hệ thống chính sách trợ giúp xã hội cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đang được từng bước xây dựng một cách có hệ thống và dần đi vào hoàn thiện. Bên cạnh những mặt đạt được còn có những hạn chế nhất định, do đó việc rà
soát đánh giá cần tiến hành một cách thường xuyên giúp các cơ quan thiết lập chính sách có thể cập nhật thông tin một cách chính xác để có những có những bổ sung, thay đổi cho phù hợp. Trên cơ sở tìm hiểu, nhận định hoạt động thực hiện trợ giúp xã hội cho trẻ em tại xã Ngọc Hồi, chúng tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau:
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách, các quy định thực hiện giám sát, đánh giá và giải quyết hỗ trợ cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Cần đảm bảo có một khung hoạt động thật bao quát, ngắn gọn và hỗ trợ cho trẻ kịp thời.
Thứ hai, xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống nhất, đồng bộ để có thể theo dõi cập nhật số liệu về trẻ em nói chung và các nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần hỗ trợ nói riêng.
Thứ ba, có kế hoạch phát triển đội ngũ nhân viên CTXH chuyên nghiệp hoặc nâng cao nghiệp vụ về CTXH cho cán bộ và cộng tác viên phụ trách về trợ giúp cho trẻ em tránh tình trạng kiêm nhiệm như hiện nay.
Thứ tư, xây dựng đội ngũ, mạng lưới cán bộ, tình nguyện viên cấp cơ sở, hoàn thiện khung chương trình đào tạo, huấn luyện cơ bản cho cán bộ tham gia hệ thống bảo vệ trẻ em.
Thứ năm, Tăng cường các hoạt động truyền thông, phổ biến pháp luật, các chính sách trợ giúp cho trẻ em trong cộng đồng. Huy động hiệu quả hơn nữa các phương tiện thông tin đại chúng vào công tác truyền thông.
Thứ sáu, địa phương cần chủ động đề xuất, mở rộng nhóm trẻ được thụ hưởng
chính sách, xem xét việc đưa vào thêm vào nhóm trẻ em trong những gia đình thu nhập thấp, cận nghèo.
Thứ bảy, điều tra nhu cầu để đề xuất có hỗ trợ cho những những trẻ em
khuyết tật nặng và đặc biệt nặng cần có người chăm sóc, đặc biệt là trong các gia đình nghèo. Tăng nguồn phân bổ ngân sách cho các chương trình trợ giúp xã hội cho trẻ em, xem xét việc tăng mức hỗ trợ tối thiểu cho phù hợp với sự phát triển chung của kinh tế xã hội.
Thứ tám, đề xuất đưa vấn đề hỗ trợ cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm của địa phương. Đồng thời, xây dựng cách
em có hoàn cảnh đặc biệt.Bên cạnh nguồn ngân sách của Nhà nước, địa phương có thể xem xét vốn đối ứng, huy động các nguồn tài chính từ cộng đồng để tăng sự hỗ trợ cho trẻ em trên địa bàn. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân có tiềm năng trên địa bàn cùng tham gia chương trình này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu trong nƣớc
1. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và Nhà ở Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quảtoàn bộ, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 2. Ban điều phối các hoạt động người khuyết tật Việt Nam (2013), Báo cáo thường
niên năm 2012 về hoạt động trợ giúp người khuyết tật tại Việt Nam, Nxb. Lao
động –Xã hội, Hà Nội.
3. Ban Tư tưởng văn hóa- Trung ương (2006), Tìm hiểu Một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội IX của Đảng,Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Bộ LĐTBXH (2009), Báo cáo Hội thảo sơ kết 2 năm thực hiện Luật BHXH,
Hà Nội.
5. Bộ lao động thương binh xã hội (2010), Báo cáo tổng hợp về phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em ở Việt Nam, Nxb.Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 6. Bộ Y tế - Phòngnghiên cứu trẻ em (2005),Tổng quan tài liệu Tổng hợp các văn
bản chính sách của Chính phủđối với trẻem dưới 6 tuổi. Đánh giá tình hình tổ chức thực hiện các chính sách tại các địa phương, Hà Nội.
7. Bộ Lao động thương binh xã hội (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam. Đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻem, đặc biệt là trẻem có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa- Thông tin, Hà Nội.
8. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội (2009), Định hướng chinh sách và hệ thống văn bản pháp luật trợgiúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Nxb. Lao động-
xã hội, Hà Nội.
9. BộLĐTBXH và UNICEF Việt Nam (2009) Tạo Môi trường Bảo vệ Trẻ em Việt Nam: Đánh giá Luật và Chính sách Bảo vệ Trẻ em.
10. BộLĐTBXH (2008) Báo cáo về tình hình trẻem có hoàn cảnh đặc biệt cho Ủy ban Văn hóa, giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội.
11. Bộ y tế, (2009) Ước tính và Dựbáo nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam, 2007-2012
12. BộLĐTBXH (2008) Báo cáo vềtình hình trẻem có hoàn cảnh đặc biệt cho Ủy ban Văn hóa, giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội; Boéchat et
13. Phạm Tất Dong (2009), Xã hội hóa lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở Việt Nam. Hội thảo về xã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực y tế và giáo dục. Hà Nội,
tháng 9-2009.
14. Phạm Tất Dong (2010), Hệ thống giáo dục trong kinh tế thị trường. Hội thảo
“Những vấn đềlý luận vềphát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Hà
Nội, tháng 01-2010.
15. Phạm Tất Dong (2009), Trí tuệ, trí thức và giáo dục đại học(Đề tài KX.03/06- 10, 2010).
16. Lê Bạch Dương (chủbiên) (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, Nxb. Thế giới.
17. Ngô Huy Đức (2003), Ngân sách cho giáo dục hòa nhập của trẻ khuyết tật,
Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Một số giải pháp đổi mới công tác xã hội Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866 – 7659, Viện Xã hội học – Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 (115) 2012.
19. Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Hoạt động đào tạo nhân lực Công tác xã hội tại Việt nam hiện nay, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế“20 năm Khoa XHH– thành tựu và thách thức”. Nxb, ĐHQGHN.
20. Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trong một số lĩnh vực tại Việt nam hiện nay, Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866 – 7659, Viện Xã
hội học – Viện Khoa học xã hội Việt Nam, số 3 (115) 2011.
21. Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Các lĩnh vực hoạt động và hiệu quả bước đầu của CTXH tại Việt Nam, Tạp chí Giáo dục - Lý Luận, ISSN: 0868-3492, Học viện
Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh – Học viện Chính trị – Hành chính khu vực I. HN số 9/ 2011.
22. Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Tổng quan về An sinh xã hội Việt Nam từ 2001- 2011, Hội thảo Quốc tế“Công tác xã hội và chính sách xã hội”, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Tổng quan về đào tạo Công tác xã hội ở Việt Nam, Hội thảo Quốc tế“Công tác xã hội và chính sách xã hội”, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Kim Hoa (2008), Tác động của đô thị hóa tới cơ cấu lao động việc làm của các hộ gia đình ven đô (nghiên cứu xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội), Tạp chí Xã hội học, số 101, tr39-46.
25. Nguyễn Thị Kim Hoa (2006), Gia đình Việt Nam: Quan hệ, Quyền lực và xu hướng biến đổi (viết chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
26. Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình Nhập môn an sinh xã hội, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Lan Hương (2010), An sinh xã hội và ổn định kinh tế vĩ mô duy trì tăng trưởng, Kỷ yếu hội thảo “Ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì đà tăng trưởng: Kinh tế Việt Nam năm 2010 và triển vọng năm 2011”, Tp. Hồ chí
Minh, 2010.
28. Trần Văn Kham (2008), Hiểu về quan niệm Công tác xã hội, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn (2009), 29, trang 1-7.
29. Nguyễn Hồi Loan (2006), Vấn đềlao động sớm của trẻem nông thôn trong quá trình chuyển đổi, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt-Pháp, Hà Nội.
30. Nguyễn Hồi Loan (2006), Ảnh hưởng của định kiến xã hội tới hành vi tái nghiện của thanh niên sau cai nghiện tại Trung tâm 05-06 Ba Vì. Hà Nội, Tạp
chí Tâm lý học.
31. Nguyễn Hồi Loan (2008) Rối nhiễu tâm lý của trẻ em vị thành niên ở các gia đình Hà Nội trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt-
Pháp, Hà Nội.
32. Malcolm Payne (1997), ThS Trần Văn Kham (dịch giả), Lý thuyết Công tác Xã hội hiện đại, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
33. Ngân hàng thế giới (2008), Về thúc đẩy bảo trợ và thúc đẩy xã hội,Nxb. Văn hóa- thông tin, Hà Nội.
34. Ngân hàng thế giới (2009), Trợ cấp tiền mặt có điều kiện. Giảm nghèo trong hiện tại và tương lai, Hà Nội.
35.Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em gia đình xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia,
36.Bế Quỳnh Nga (1999), Trẻ khuyết tật và các thể chế giúp đỡ trong bối cảnh kinh tế - xã hội quá độ (Nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội, 1999), Phòng Phúc lợi xã hội – Viện xã hội học.
37.Nguyễn Hữu Tâm, Nguyễn Hoài Bão (dịch) (2002), Từ Điển Xã hội học, Nxb. Thế Giới, Hà Nội.
38.Mai Thị Kim Thanh (2011), Mô hình bảo trợ trẻ em tư nhân ở Việt Nam hiện
nay, Hội thảo quốc tế: “Đổi mới công tác xã hội trong điều kiện kinh tế thị
trường và hội nhập quốc tế: Quan điểm - mô hình - giải pháp”, Hà Nội.
39. Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học và Chính sách xã hội, Nxb Khoa học Xã
Hội, Hà Nội, tr 290.
40. Trần Thị Thanh Thanh (2002), Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong thời kỳ mới: Một số vấn đềlý luận và thực tiễn.
41. Tổng cục thống kê, Unicef (2011), Báo cáo tình trạng trẻem nghèo đa chiều tại Việt Nam.
42. Trần Đình Tuấn (2009), Công tác Xã hội lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
43. UNICEF (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam,đánh giá pháp luận và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
44. UNICEF (2010), Báo cáo, phân tích tình hình trẻ em tại Việt Nam.
45. UNDP Việt Nam (2011), Dịch vụxã hội phục vụphát triển con người, Báo cáo
quốc gia vềPhát triển con người, Hà Nội.
46. UNDP Việt Nam (2007), An sinh xã hội ở Việt Nam Lũy tiến đến mức nào?,
Hà Nội.
47. UNDP (Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc) (2007), Báo cáo phát triển con người 2007/2008.
48. UNDP (2009), Rà soát tổng quan các chương trình giảm nghèo ở Việt Nam 49. Viện Khoa học lao động và Xã hội (2010), Tổng quan chính sách và phương
thức hỗ trợ xã hội cho trẻ em trong hệ thống an sinh xã hội Việt Nam hiện nay,
II. Tài liệu nƣớc ngoài
50. Chetkow-Yanow, Benjamin. Thực hành Công Tác Xã Hội: Cách tiếp cận hệ thống, 2nd ed. NewYork: Hawoth, 1997.
51. Christopher D. Green (2000), “Classics in the History of Psychology”, York
University, Toronto, Ontario. ISSN 1492-3713. http://psychclassics.yorku.ca/Maslow/motivation.htm
52. O. William Farley, Larry Lorenzo Smith; Scott w. boyle (2009), Introduction to Social work, Pearson Education, Inc.
53. Germain, Carel, và Alex Gitterman. Mô hình cuộc đời của Thực Hành Công Tác Xã Hội, 2nd ed. NewYorkk: Columbia University Press, 1996.
54. Meyer, Carol, và Mark Mattaini. “Quan điểm hệ thống sinh thái: Liên hệ mật thiết với Thực Hành” . Trong Nền tảng của Thực Hành Công Tác Xã Hội, 3rd
ed. Chỉnh sửa bởi Mark Mattaini, Christine Lowery, và Carol Meyer, 3-19 Washington, DC: NASW, 2002.
55. International Labour Office (ILO). 2001. Social Security: A New Concensus. Geneva.
56. Norlin, Julia, Wayne Chess, Orren Dale, và Rebecca Smith. Hành vi con người và môi trường xã hội: Mô hình hệ thống, 4thed. Boston: Ally và Bacon, 2003 57. UNDP (2006),Social protection, the role of cash transfer,Geneva.
III. Danh mục các trang web tham khảo
58. Số liệu liên quan đến trẻ em từ website Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội
(http://www.molisa.gov.vn/).
59. Website Thư viện Pháp luật (http://www.thuvienphapluat.vn/). 60. Website Viện Khoa học Lao động vàXã hội (www.ilssa.org.vn/). 61. Website Viện nghiên cứu và phát triển xã hội (http://isds.org.vn/). 62. Website Tổng cục thống kê (http://www.gso.gov.vn).
63. Website Tổ chức Phát Triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam (www.undp.org.vn/). 64. Website Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (http://www.Unicef.org/vietnam/vi/). 65. Website Ngân Hàng Thế Giới tại Việt Nam (www.worldbank.org.vn/).
Phiếu số:…...
BẢNG HỎI
Kính thƣa Ông/bà !
Để có cơ sở khoa học nghiên cứu cho đề tài “Hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp xã hội cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong hệ thống an sinh xã hội tại Ngọc Hồi – Huyện Thanh Trì – Tp. Hà Nội hiện nay”. Chúng tôi mong nhận được ý kiến của Ông/bà qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây. Những thông tin mà Ông/bà cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và đảm bảo tính khuyết danh.
Xin chân thành cảm ơn! I. THÔNG TIN CHUNG
1. Giới tính 1. Nam 2. Nữ 2. Tuổi:……….. 3. Tình trạng hôn nhân 1. Chưa có vợ/ chồng 2. Đang có vợ/ chồng 3. Ly hôn, ly dị, ly thân 4. Trình độ học vấn 1. Không đi học 2. Tiểu học 4. Trung cấp
2. Trung học cơ sở 6. Cao đẳng, Đại học 3. Trung học Phổ thông 7. Trên đại học
5. Nghề nghiệp chính
1. Nông –Lâm –Ngư nghiệp 5. Tiểu thủ công nghiệp
2. Buôn bán, dịch vụ 6. Bộ đội
3. Cán bộ viên chức nhà nước 7. Nghề khác(ghi rõ)………
4. Công nhân
6. Loại nhà Ông/bà đang sử dụng hiện nay?
1. Nhà tranh 4. Nhà tầng
2. Nhà cấp 4 5. Khác
3. Nhà mái bằng
7. Đánh giá về hoàn cảnh kinh tế gia đình?
1. Giàu 2. Khá giả 3. Trung bình 4. Nghèo 5. Cận nghèo 6. Khác (ghi rõ)……….
8. Thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình Ông/bà là baonhiêu? ...VNĐ/ tháng
9. Số nhân khẩu trong gia đình……… (Xin ghi rõ)
10. Nguồn thu nhập chính của hộ gia đình Ông/bà từ đâu?
1. Nông nghiệp
3. Làm thuê 8. Cho thuê bất động sản
4. Lao động thủ công 9. Trợ giúp từ người thân
5. Lương hưu 10. Dịch vụ 6. Vận tải 11. Khác (ghi rõ)……….
11. Chi tiêu trung bình hàng tháng của hộ gia đình Ông/bà là bao nhiêu? ...VN đồng/ tháng
12. Trong năm vừa qua Ông/bà chi tiêu cho khoản nào nhiều nhất trong các khoản dƣới đây?
1. Ăn uống, sinh hoạt 5. Đi lại 2. Chăm sóc sức khỏe 6. Lễ hội/ tôn giáo 3. Giáo dục 7. Khác(ghi rõ)……… 4. Giải trí
II. DÀNH CHO HỘ GIA ĐÌNH NẰM TRONG DIỆN HƢỞNG TRỢ GIÚP Câu 1: Nhà Ông/bà có trẻ em trong diện đƣợc hƣởng trợ giúp xã hội không?
1. Có ( Chuyển câu 2) 2. Không (Chuyển phần III) Câu 2: Trẻ đang theo học cấp học nào?
1. Không đi học
2. Mầm non 4. Trung học cơ sở
3. Tiểu học 5. Trung học phổ thông
Câu 2a. Số trẻ đƣợc nhận trợ giúp trong gia đình (ghi rõ):……….. Câu 3: Trợ giúp xã hội mà trẻ em trong gia đình đang đƣợc nhận thuộc trƣờng hợp nào dƣới đây?
1. Trẻ em lang thang 2. Trẻ em khuyết tật,chất độc hóa học 3. Trẻ em mồcôi, trẻ em bị bỏrơi
4. Trẻem trong gia đình nghèo
5. Khác (xin nghi rõ)………
Câu 4: Mối quan hệ của trẻ em với chủ hộ?
1. Con 3. Anh/chị/ em
2. Cháu 4. Khác (ghi rõ)………..
Câu 5: Hiện tại hình thức hỗ trợ mà trẻ đang nhận đƣợc là hình thức gì?
1. Hỗ trợthường xuyên
2. Hỗ trợkhông thường xuyên
3. Khác (xin ghi rõ)………..
Câu 6: Mức hỗ trợ mà trẻ đƣợc nhận hiện nay là bao nhiêu?... VND/ tháng
Câu 7: Số tháng nhận hỗ trợ?...