Kết quả và hiệu quả kinh tế thông qua phân tích hoà vốn trong chăn nuôi lợn thịt.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân ở Hải Triều huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên (Trang 80)

II. Nhân khẩu và Lao động

4.2.7.Kết quả và hiệu quả kinh tế thông qua phân tích hoà vốn trong chăn nuôi lợn thịt.

6. Trọng lượng hơi XC Kg/Con 75,46 72,60 1,

4.2.7.Kết quả và hiệu quả kinh tế thông qua phân tích hoà vốn trong chăn nuôi lợn thịt.

giá trị thu được cũng như tổng chi phí mà hộ đầu tư bỏ ra cao hơn nhóm hộ chăn nuôi kết hợp mô hình VAC. Tuy nhiên hiệu quả mà mô hình này thu được lại thấp hơn. Lý do là nhóm hộ chăn nuôi theo mô hình kết hợp VAC, họ tận dụng được các nguồn thức ăn sẵn có của trồng trọt dẫn đến tiết kiệm được chi phí về thức ăn, mặt khác lại tận dụng được nguồn phụ phẩm của lợn để đầu tư trở lại trồng trọt và nuôi thuỷ sản. Kết quả là chăn nuôi theo mô hình kết hợp VAC đã đem lại hiệu quả cao hơn và đảm bảo cho sự phát triển một chách bền vững, góp phần vào nâng cao thu nhập cho người nông dân.

4.2.7. Kết quả và hiệu quả kinh tế thông qua phân tích hoà vốn trongchăn nuôi lợn thịt. chăn nuôi lợn thịt.

Xác định hoà vốn trong chăn nuôi lợn thịt trong các hộ nông dân rất cần thiết giúp họ có thể ra quyết định đúng đắn hơn trong việc xác định giá bán, lãi, lỗ từ đó đưa ra quyết định cú nờn sản xuất chăn nuôi nữa hay không. Để đưa ra được những kết luận chính xác cho việc xác định hoà vốn trong

chăn nuôi lợn thịt chúng tôi căn cứ vào thực tế thu nhập ở địa phương để xác định.

Bảng 4.14. Kết quả và hiệu quả kinh tế thông qua phân tích hoà vốn trong chăn nuôi lợn thịt.

( Tớnh bỡnh quõn/1 lứa chăn nuôi).

Chỉ tiêu ĐVT QM lớn QM vừa QM nhá

1. Trọng lượng hơi XC Kg/lứa 3.215,83 1.187,06 344,24 2. Tổng doanh thu 1000đ 56.276,94 19.942,54 5.576,69 3. Chi phí cố định (FC) 1000đ 1.802,54 738,53 236,08

Khấu hao TSCĐ 1000đ 501,54 91,77 21,22

Công cô dụng cụ và sửa chữa 1000đ 188,55 54,08 13,78

Chi phí khác 1000đ 1.112,45 592,68 201,08

4. Chi phí biến đổi (VC) 1000đ 48.733,88 16.838,22 4.937,36

- Giống 1000đ 10.338,04 4.151,24 1.233,21 - Thức ăn 1000đ 34.295,15 11.222,78 3.341,88 - Thó y 1000đ 3.624,35 1.105,60 235,77 - Điện nước 1000đ 26,34 18,60 6,50 - LĐ gia đình 1000đ 450,00 340,00 120,00 5. Tổng chi phí (TC) 1000đ 50.536,42 17.576,75 5.173,44 6. Giá bán 1 Kg lợn hơi 1000đ 17,50 16,80 16,20 7. Trọng lợng hòa vốn Kg/lứa 3.116,58 1.102,16 320,45 8. Giá hòa vốn 1000đ 16,22 16,25 16,84

Theo kết quả phân tích cho thấy, để sản xuất ra 3.215,8 kg lợn hơi xuất chuồng các hộ chăn nuôi quy mô lớn phải sử dụng 1.802,54 nghìn đồng chi phí cố định bao gồm khấu hao TSCĐ, sửa chữa chuồng trại, mua sắm công cụ dụng cụ phục vụ cho chăn nuụi… và 48.733,88 nghìn đồng chi phí biến đổi gồm giống, thức ăn, thú y, điện nước và công lao động gia đỡnh… kết quả là mang lại doanh thu khoảng 56.276,94 nghìn đồng/lứa trong khi đó với tổng mức chi phớ/lứa là 50.536,42 nghìn đồng. Như vậy để đạt được mức hoà vốn thì giá lợn hơi xuất chuồng cần phải bán được với giá lợn hơi xuất chuồng là 16.220 đồng tương đương với trọng lượng hơi xuất chuồng hoà vốn là 3.116,58 kg/lứa. Như vậy trọng lượng thịt lợn hơi xuất chuồng chênh lệch 101,25 kg/lứa tương đương với 5.740,52 nghìn đồng. Đõy chính là khoản lợi nhuận thu được trong một lứa chăn nuôi sau khi đã trừ đi các khoản chi phí. Đối với các hộ thuộc nhóm hộ quy mô vừa và nhỏ do số lượng lợn nuụi/lứa khụng cao và chi phí bỏ ra cũng thấp hơn nên giá trị lợi nhuận thu được cũng thấp hơn so với nhóm hộ quy mô lớn. Đối với nhóm hộ quy vừa sau khi đã trừ đi các khoản chi phí bỏ ra thì mỗi lứa chăn nuôi, lợi nhuận đạt được là 2.365,79 nghìn đồng và con số này đối với nhóm hộ quy mô nhỏ chỉ đạt được là 403,25 nghìn đồng. Như vậy có thể thấy cỏc nhúm hộ chăn nuụi cú quy mô khác nhau thì lợi nhuận thu được cũng khác nhau.

Đối với nhóm hộ quy mô lớn do có sự đầu tư lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như công tác chăm sóc một cách khoa học nên lợn sinh trưởng phát triển tốt, thời gian chăn nuôi được rút ngắn, trọng lượng lợn hơi xuất chuồng tăng, giá bán cao. Kết quả là sau khi hạch toán bù đắp các khoản chi phí bỏ ra so với mức giá bỏn trờn thị trường, mức giá hoà vốn cũng như trọng lượng hơi hoà vốn thấp hơn so với tổng trọng lượng hơi xuất chuồng cũng như giá bán trên thị trường. Trong khi đó đối với nhóm hộ quy mô vừa và nhỏ

mặc dù thời gian nuôi dài hơn nhưng do đầu tư và chăm sóc chưa có khoa học nên lợn nuôi tăng trọng chậm hơn, giá bán thấp trong khi đú giá hoà vốn hạch toán ra lại cao hơn dẫn tới lợi nhuận đạt được nhỏ hơn. Như vậy có thể thấy rằng khi giá hoà vốn càng thấp so với giá bán trên thị trường hay trọng lượng hơi xuất chuồng cao hơn so với mức hoà vốn thì lợi nhuận thu được càng nhiều. Điều đó có nghĩa là khi trọng lượng hoà vốn càng gần với trọng lượng lợn hơi xuất chuồng hay giá bán trên thị trường càng tiến gần đến giá hoà vốn thì hiệu quả chăn nuôi thu được có xu hướng giảm đi. Vì vậy yêu cầu đặt ra đối với cỏc nhúm hộ chăn nuôi cần có những biện pháp và phương hướng chăn nuôi thích hợp nhằm giảm các khoản chi phí hoặc tăng sản lượng thịt lợn xuất chuồng bán ra.

Đồ thị 4.8. Kết quả và hiệu quả kinh tế thông qua phân tích hoà vốn.

Như vậy có thể thấy việc xác định mức hoà vốn đối với những hộ nông dân chăn nuôi lợn thịt có ý nghĩa rất quan trọng.

Qua đồ thị cho thấy những hộ chăn nuôi lợn thịt theo quy mô lớn có sự đầu tư rất lớn về chi phí và kết quả thu được là tổng giá trị cũng như lợi nhuận thu được/lứa cao hơn hẳn so với hai nhóm hộ còn lại. Như vậy có thể thấy đầu

hiệu quả cao. Tuy nhiên lại cần có sự đầu tư lớn về chuồng trại, chi phí thức ăn, công tác thú y phòng bệnh và đòi hỏi người chăn nuôi phải cú trỡnh độ kỹ thuật chăn nuôi cao mới có thể đem lại hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân ở Hải Triều huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên (Trang 80)