Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo hướng sử dụng thức ăn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân ở Hải Triều huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên (Trang 56)

II. Nhân khẩu và Lao động

4.2.2.Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo hướng sử dụng thức ăn.

1. Vốn đầu tư cho

4.2.2.Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo hướng sử dụng thức ăn.

TC/con cao hơn so với cỏc nhúm hộ còn lại. Kết quả là tu nhập hỗn hợp MI/con thu được nhỏ hơn, trong khi đó những hộ chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ với mục đích tận dụng nguồn thức ăn sẵn có là chớnh nờn chưa tập trung mạnh vào thức ăn dẫn đến lượng chi phí về thức ăn cho chăn nuôi của cỏc nhúm hộ này vẫn nhỏ từ đó làm cho TC/con nhỏ.

Tuy vậy với những hộ chăn nuôi quy mô lớn, do số lượng lợn được nuụi/lứa lại nhiều nên kết quả là MI/lứa thu được của nhóm hộ này vẫn cao hơn, từ đó dẫn đến thu nhập của họ cũng ổn định và được đảm bảo hơn.

4.2.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo hướng sử dụngthức ăn. thức ăn.

Thức ăn chăn nuôi chăn nuôi là yếu tố quan trọng nhất trong việc hình thành kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt. Do đặc điểm của loại hình chăn nuôi này là tiêu tốn nhiều thức ăn nên khoản chi phí thức ăn chiếm tới 70 -75% tổng chi phí trong chăn nuôi, đặc biệt từ khi con lợn được hộ nông dân sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế thì đầu tư về thức ăn chăn nuôi ngày càng lớn, sự xuất hiện các loại thức ăn công nghiệp ngày càng nhiều, đáp ứng được nhu cầu lựa chọn phương thức sử dụng thức ăn phù hợp với điều kiện sản xuất cũng như mục đích chăn nuôi của người nông dân. Chăn nuôi theo hướng truyền thống là phương thức tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn từ trồng trọt và thức ăn thừa được chế biến bằng cách nấu chín.

Hiện nay trên địa bàn xã Hải Triều hướng chăn nuôi này không đạt được kết quả và hiệu quả cao và đang dần bị thay thế bằng chăn nuôi theo hướng công nghiệp và bán công nghiệp. Tuy nhiên, do nguồn giống cung cấp cho các hộ gia đình chưa được đảm bảo, chủ yếu vẫn là giống lợn địa phương và lợn lai, giống lợn siêu nạc, kỹ thuật chăn nuụi cũn hạn chế, giá cả thị trường không ổn định gây áp lực cho nguồn vốn đầu tư chăn nuụi nờn chăn nuôi hướng công nghiệp mới chỉ phát triển ở giai đoạn khởi đầu, chủ yếu vẫn là chăn nuôi theo hướng bán công nghiệp. Hướng chăn nuôi này sử dụng cả nguồn thức ăn tận dụng kết hợp với nguồn thức ăn công nghiệp thành thức ăn hỗn hợp cho lợn.

Qua khảo sát thực tế chúng tôi thấy rằng hầu hết các hộ chăn nuôi lợn thịt đều sử dụng cám đậm đặc có bán trên thị trường cùng với nguồn thức ăn sẵn có của địa phương như cám gạo, cỏm ngụ, rau xanh và các nguồn phụ phẩm của các nghề phụ làm thức ăn cho lợn. Tuy nhiên cách pha trộn thức ăn giữa các nhóm hộ chăn nuôi khác nhau có sự khác nhau.

( Tớnh bỡnh quõn/1 lợn thịt xuất chuồng) Chỉ tiêu ĐVT 100% TĂ hỗn hợp (Ăn thẳng) TĂ hỗn hợp + Phụ phẩm So sánh(lần)

1. Sè con BQ/Lứa Con 36,50 18,50 1,97

2. Thời gian nuôi/Lứa Ngày 112 120 0,93

3. Số lứa nuôi/Năm Lứa 3,25 3,17 1,03

4. Trọng lượng giống Kg/Con 13,45 13,40 1,00

5. Giá giống 1000đ 15,00 15,05 1,00

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân ở Hải Triều huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên (Trang 56)