Trọng lượng giống Kg/Con 14,45 13,47 1,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân ở Hải Triều huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên (Trang 68 - 72)

II. Nhân khẩu và Lao động

4. Trọng lượng giống Kg/Con 14,45 13,47 1,

5. Giá giống 1000đ 16,50 16,30 1,01

6. Trọng lượng hơi XC Kg/Con 75,45 66,20 1,147. Giá lợn hơi XC 1000đ 17,20 16,50 1,04 7. Giá lợn hơi XC 1000đ 17,20 16,50 1,04 8. Tổng thu ( GO) 1000đ 1.297,74 1.092,30 1,19 9. Chi phí TG (IC) 1000đ 1.185,77 1.013,24 1,17 - Giống 1000đ 238,43 219,56 1,09 - Thức ăn 1000đ 828,28 665,67 1,24 - Thó y 1000đ 56,75 75,34 0,76 - Chi phí khác 1000đ 62,31 42,67 1,46

10. Khấu hao TSCĐ (A) 1000đ 8,72 4,08 2,1411. Tổng chi phí (TC) 1000đ 1.194,49 1.017,32 1,17 11. Tổng chi phí (TC) 1000đ 1.194,49 1.017,32 1,17 12. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 111,98 79,06 1,42 13. Thu nhập HH (MI) 1000đ 103,26 74,98 1,38 14. HQKT theo TC - GO/TC Lần 1,19 1,17 1,02 - VA/TC Lần 0,18 0,15 1,2 - MI/TC Lần 0,16 0,14 1,14 15. HQKT theo IC - GO/IC Lần 1,19 1,17 1,02 - VA/IC Lần 0,17 0,16 1,1 - MI/IC Lần 0,15 0,13 1,15 16. MI/Kg hơi 1000đ 1,37 1,13 1,21 17. MI/Ngày 1000đ 0,92 0,64 1,43 18. MI/Lứa 1000đ 3.758,48 539,85 6,96

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Do có kinh nghiệm, kỹ thuật nờn nhúm hộ này luôn tìm cách giảm chi phí nhất là chi phí về thức ăn nhưng vẫn đảm bảo dinh dưỡng đủ cho lợn sinh

trưởng và phát triển tốt. Họ luôn tìm cách tận dụng tối đa nguồn thức ăn, phụ phẩm dư thừa sử dụng được cho chăn nuôi lợn hoặc sử dụng thức ăn thay thế có chi phí thấp hơn. Chi phí thức ăn bỡnh quõn/đầu lợn là 828,28 nghìn đồng, cao hơn 1,24 lần so với các hộ chưa có kỹ thuật, cho ăn tự do, lượng dinh dưỡng cung cấp không ổn định, lúc thừa, lúc thiếu, nên lợn sinh trưởng và phát triển không cân đối đã kéo theo chi phí thức ăn tăng lên.

Mặt khác, những hộ có kỹ thuật chăn nuôi rất coi trọng việc đầu tư vào chăm sóc thú y phòng bệnh cho lợn và vệ sinh chuồng trại. Tuy nhiên qua thực tế cho thấy hầu hết các hộ có kỹ thuật chăn nuôi đều tự mua thuốc tiêm phòng và trị bệnh cho lợn nên khoản chi phí này ít hơn, bình quân mỗi con chỉ hết 56,75 nghìn đồng trong khi các hộ chưa có kỹ thuật chăn nuôi phải chi hết 75,34 nghìn đồng/con, do nhóm hộ này phải thuê dịch vụ thú y tư nhân. Chi phí thú y ít hơn song chi phí khác như điện nước, công cụ dụng cụ nhỏ, sửa chữa chuồng trại hàng năm… của nhóm hộ có kỹ thuật lại cao gấp 1,46 lần. Nguyên nhân là do họ thường xuyên kiểm tra và cung cấp đầy đủ ánh sáng, nhiệt độ trong chuồng và công tác vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh chuồng trại luôn được đảm bảo.

Với mức đầu tư hợp lý và có khoa học nhóm hộ chăn nuôi có kỹ thuật đã tạo ra 1.297,74 nghìn đồng giá trị sản xuất (GO), 111.98 nghìn đồng giá trị gia tăng (VA) và 103,26 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp (MI) trong khoảng thời gian nuôi là 112 ngày, trong khi đó với 120 ngày chăn nuôi nhóm hộ chưa có kỹ thuật cũng chỉ tạo ra 1.092,3 nghìn đồng giá trị sản xuất (GO), 79,06 nghìn đồng giá trị gia tăng (VA) và 74,98 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp (MI) tớnh bỡnh quõn/1đầu lợn thịt hơi xuất chuồng, thấp hơn nhiều (1,38 lần) so với nhóm hộ chăn nuôi có kỹ thuật.

thu nhập hỗn hợp (MI). Còn đối với hộ chưa có kỹ thuật chăn nuôi có kết quả tương ứng là 1,17; 0,15; 0,14 nghìn đồng. Với mức thu nhập 0,92 nghìn đồng/ngày, 3.758,48 nghìn đồng/lứa và 1,37 nghìn đồng/kg lợn hơi xuất chuồng cao gấp 1,43; 6,96; và 1,21 lần so với nhóm hộ chưa có kỹ thuật chăn nuôi. Điều này đã chứng tỏ được rằng khâu kỹ thuật có tác động rất lớn đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các hộ gia đình nông dân trên điạ bàn xã Hải Triều. Do vậy, ban khuyến nông xã cần mở lớp tập huấn kỹ thuật cho đại đa số các hộ chăn nuôi lợn để góp phần nâng cao thu nhập cho hộ.

Đồ thị 4.4. Kết quả, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt theo trình độ kỹ thuật chăn nuôi.

Từ kết quả thu được và qua đồ thị trên ta thấy những hộ có kỹ thuật chăn nuôi tập trung chủ yếu ở những hộ có quy mô chăn nuôi lớn. Họ thường xuyên học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kỹ thuật chăn nuôi, xây dựng khẩu phần ăn hợp lý khoa học, công tác thú y phòng bệnh, vệ sinh chuồng trại được bảo đảm. Kết quả là lợn nuôi tăng trọng nhanh, thời gian nuôi được rút ngắn, trọng lượng lợn hơi xuất chuồng cao và hiệu quả là thu nhập hỗn hợp MI/con thu được ở nhóm hộ này cao hơn so với nhóm hộ chưa có kỹ thuật chăn nuôi. Như vậy có thể thấy rằng trình độ kỹ thuật chăn nuụi cú vai trò quan trọng, là

chiến lược, hướng đầu tư theo chiều sâu trong việc phát triển chăn nuôi lợn thịt của các hộ chăn nuôi.

4.2.5. Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo loại hình cungcấp giống. cấp giống.

Chất lượng con giống có ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng đàn lợn. Hiện nay, trên địa bàn xã phổ biến là giống lợn lai F1 và F2, mặc dù mức tăng trọng nhanh hơn trước đây song chất lượng con giống vẫn chưa đảm bảo. Người nông dân chủ yếu phải mua giống của thương lỏi nờn khú kiểm soát được chất lượng giống. Khắc phục tình trạng này nhiều hộ đã nuôi lợn nái, tự gây giống lợn để phục vụ nhu cầu chăn nuôi của gia đình, đồng thời cũng giảm bớt được chi phí trong chăn nuôi. Bởi vậy loại hình hộ chăn nuôi hỗn hợp cả lợn thịt và lợn nái có xu hướng ngày càng cao.

Qua bảng 4.11 cho thấy, với nhóm hộ tự gây giống có thời gian chăn nuôi dài hơn khoảng 50 ngày do phải nuôi lợn nái và lợn con thời kỳ bú sữa. Nhưng họ có thể kiểm soát, chăm sóc con giống từ trong bụng nái mẹ, đặc biệt hơn là giai đoạn từ lúc lợn con mới sinh tới lỳc tỏch mẹ, họ có thể chủ động trong công tác thú y phòng bệnh và có hướng đầu tư thích hợp với hướng phát triển đàn lợn thịt sau này. Chính vì vậy, trọng lượng lợn hơi xuất chuồng bình quân đạt 75,43 kg/con tăng 0,04 lần so với nhóm hộ mua giống. Do thời gian nuôi dài hơn và phải đầu tư vào lợn nái và lợn con thời kỳ bú sữa nên chi phí thức ăn, thú y và các khoản chi phớ khỏc bình quân cho một đầu lợn cao hơn hẳn so với hộ mua giống. Với 864,28 nghìn đồng chi phí thức ăn, 86,75 nghìn đồng chi phí thú y và 76,31 nghìn đồng các khoản chi phớ khỏc lần lượt cao gấp 1,19; 2,02; 1,55 lần so với hộ phải đi mua giống.

( Tớnh bỡnh quõn/1 lợn thịt xuất chuồng).

Chỉ tiêu ĐVT Tự gây giống Mua giống So sánh ( lần)

1. Sè con BQ/Lứa Con 18,40 18,50 0,99

2. Thời gian nuôi/Lứa Ngày 170 120 1,42

3. Số lứa nuôi/Năm Lứa 3,17 3,14 1,01

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân ở Hải Triều huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w