Trọng lượng giống Kg/Con 15,46 15,40 1,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân ở Hải Triều huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên (Trang 65)

II. Nhân khẩu và Lao động

4.Trọng lượng giống Kg/Con 15,46 15,40 1,

5. Giá giống 1000đ 15,50 15,50 1,00

6. Trọng lượng hơi XC Kg/Con 78,50 72,50 1,087. Giá lợn hơi XC 1000đ 17,00 16,50 1,03 7. Giá lợn hơi XC 1000đ 17,00 16,50 1,03 8. Tổng thu ( GO) 1000đ 1.334,50 1.196,25 1,12 9. Chi phí TG (IC) 1000đ 1.123,19 1.086,66 1,03 - Giống 1000đ 239,63 238,70 1,00 - Thức ăn 1000đ 720,50 746,50 0,97 - Thó y 1000đ 86,75 65,36 1,33 - Chi phí khác 1000đ 76,31 36,10 2,11

10. Khấu hao TSCĐ (A) 1000đ 8,72 7,16 1,2211. Tổng chi phí (TC) 1000đ 1.131,91 1.093,82 1,03 11. Tổng chi phí (TC) 1000đ 1.131,91 1.093,82 1,03 12. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 211,31 109,59 1,93 13. Thu nhập HH (MI) 1000đ 202,59 102,43 1,98 14. HQKT theo TC - GO/TC Lần 1,18 1,09 1,08 - VA/TC Lần 0,19 0,10 1,86 - MI/TC Lần 0,18 0,09 1,91 15. HQKT theo IC - GO/IC Lần 1,19 1,10 1,08 - VA/IC Lần 0,19 0,10 1,87 - MI/IC Lần 0,18 0,09 1,91 16. MI/Kg hơi 1000đ 2,58 1,41 1,83 17. MI/Ngày 1000đ 1,84 0,85 2,16 18. MI/Lứa 1000đ 5.773,82 2.099,82 2,75

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Kết quả là với giá bán trung bình 17.000 đồng/kg lợn hơi xuất chuồng đã tạo ra được 1.334,5 nghìn đồng giá trị sản xuất (GO) cao hơn 1,12 lần giá

chi phí về thức ăn đã dẫn tới giá trị gia tăng (VA) cũng như thu nhập hỗn hợp (MI) của nhóm hộ chăn nuôi khi áp dụng phương thức cho ăn khoa học thu được cũng cao hơn với những giá trị tương ứng là 211,31nghìn đồng (VA) và 202,59 nghìn đồng (MI). Như vậy việc xây dựng khẩu phần ăn cho lợn một cách hợp lý đã đạt được kết quả cũng như hiệu quả kinh tế cao hơn.

Đồ thị 4.3. Kết quả, hiệu quả chăn nuôi lợn thịt theo phương thức cho ăn.

Để thu được kết quả cũng như hiệu quả chăn nuôi cao đòi hỏi người chăn nuôi cần phải hạch toán các khoản thu chi một cách hợp lý, đồng thời phải biết tận dụng và tìm mọi cách để tiết kiệm làm giảm chi phí mà kết quả và hiệu quả thu được vẫn cao.

Để giải quyết được bài toán đó, trong quá trình chăn nuôi của mình người chăn nuôi đã không ngừng học hỏi và tìm tòi để có được những giải pháp hữu hiệu nhất. Một trong những giải pháp đó là xây dựng được một khẩu phần ăn cho lợn một chách hợp lý, phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng, tăng trọng của lợn. Qua đồ thị cho thấy, những hộ xây dựng được một khẩu phần ăn phù hợp, khoa học đã thu được kết quả cũng như hiệu quả cao trong việc chăn nuôi lợn thịt.

Có được kết quả đó là do khi xây dựng được một khẩu phần ăn hợp lý sẽ giúp cho lợn sinh trưởng, tăng trọng nhanh, rút ngắn được thời gian chăn nuôi, từ đó giảm được chi phí do tiết kiệm được lượng tức ăn cung cấp không cần thiết cho lợn.

4.2.4. Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo trình độ kỹthuật chăn nuôi. thuật chăn nuôi.

Đầu tư vào việc nâng cao trình độ kỹ thuật là hướng phát triển bền vững của mọi ngành sản xuất. Trong chăn nuôi lợn thịt thì đây là hướng đầu tư theo chiều sâu đảm bảo cho người chăn nuôi chủ động hơn, tự tin hơn, mạnh dạn hơn trong hoạt động sản xuất của mình. Với đặc điểm của người nông dân là gắn chặt với sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn nên cơ hội tiếp cận với kỹ thuật tiến bộ còn nhiều hạn chế. Do đó kỹ thuật chăn nuôi mà người nông dân có được là do học hỏi và đúc rút kinh nghiệm từ thực tế hay từ các hộ chăn nuôi có hiệu quả là chủ yếu. Do vậy tổ chức tập huấn đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, tổ chức tham quan những mô hình tiên tiến cho người nông dân là biện pháp hữu hiệu để nâng cao trình độ kỹ thuật cho họ, khuyến khích họ đầu tư mở rộng quy mô chăn nuôi.

Thực tế cho thấy, những hộ có kỹ thuật chăn nuôi lợn tập trung chủ yếu ở nhóm hộ có quy mô lớn và một số hộ thuộc nhóm quy mô vừa có ý định mở rộng quy mô chăn nuôi. Họ thường xuyên học hỏi kinh nghiệm và trao đổi kỹ thuật chăn nuôi ghi chép cẩn thận lượng thu, chi, hạch toán lỗ lãi để tiếp tục phát triển lợi thế khắc phục khó khăn và hạn chế rủi ro cho hướng đầu tư chăn nuôi sau. Chính vì vậy, nhóm hộ có kỹ thuật chăn nuôi luôn thu được kết quả, hiệu quả kinh tế cao hơn nhóm hộ chưa có kỹ thuật chăn nuôi. Cụ thể:

( Tớnh bỡnh quõn/1 lợn thịt xuất chuồng).

Chỉ tiêu ĐVT Có kỹ thuậtchăn nuôi

Chưa có kỹ thuật chăn nuôi

So sánh (lần)

1. Sè con BQ/Lứa Con 36,40 7,20 5,06

2. Thời gian nuôi/Lứa Ngày 112 120 0,93

3. Số lứa nuôi/Năm Lứa 3,27 3,08 1,06

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân ở Hải Triều huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên (Trang 65)