THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ TRI THỨC KHOA HỌC MÁC – LÊNIN VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH

Một phần của tài liệu Tri thức khoa học Mác – Lênin với việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay (Trang 54)

MÁC – LÊNIN VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH

MÁC – LÊNIN VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA SINH việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

2.1.1. Khái quát về Học viện Báo chí và Tuyên truyền và sinh viênHọc viện Báo chí và Tuyên truyền Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Học viện Báo chí và Tuyên truyền (thuộc Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh) được thành lập ngày 16-01-1962 theo nghị quyết 36NQ/TƯ của ban bí thu trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khó III, trên cơ sở hợp nhất của 3 trường trường Nguyễn Ái Quốc phân hiệu II, trường Tuyên Huấn và Đại học Nhân Dân.

Căn cứ quyết định số: 304/ QĐ – HVCTQG Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2006 về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Học viện Báo chí – Tuyên truyền của giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Là cơ sở đào tạo cán bộ trong diện quy hoạch giảng viên lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cán bộ phóng viên báo chí, biên tập viên xuất bản, cán bộ làm công tác tư tưởng văn hoá và khoa học xã hội nhân văn khác; là cơ sở nghiên cứu khoa học phục vụ mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và phục vụ cho việc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước về lĩnh vực tư tưởng, lí luận, báo chí và truyền thông.

Học viện có nhiệm vụ đào tạo trưởng phó phòng trở lên thuộc cơ quan thông tin đại chúng ở trung ương, ở các bộ, ban ngành đoàn thể trung ương và tỉnh, thành phố, phó trưởng ban tuyên giáo tỉnh uỷ, thành uỷ, phó trưởng ban tuyên giáo huyện uỷ quận uỷ, thị uỷ ở trình độ đại học và sau đại học.

Một phần của tài liệu Tri thức khoa học Mác – Lênin với việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay (Trang 54)