Hũa giải cỏc mõu thuẫn

Một phần của tài liệu Xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam (Trang 90)

8. Khung lý thuyết

3.1.2.1.Hũa giải cỏc mõu thuẫn

Xung đột mụi trường tại làng Đọi Tam cú nhiều hỡnh thức biểu hiện khỏc nhau. Trong số cỏc biểu hiện thỡ vấn đề dễ nhận thấy nhất và được chớnh quyền quan tõm giải quyết nhất là mõu thuẫn giữa cỏc hộ gia đỡnh và cỏc cơ sở sản xuất. Cỏc mõu thuẫn này cú thể bộc lộ cụng khai, thể hiện qua thỏi độ, tranh cói, xụ xỏt hoặc yờu cầu chớnh quyền giải quyết. Qua khảo sỏt, người dõn được hỏi tại làng nghề chọn cỏc phương ỏn thể hiện trờn biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.2: Cỏc hành động diễn ra khi cú xung đột mụi trường (đơn vị: %)

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Từ biểu đồ này ta dễ dàng nhận thấy hỡnh thức giải quyết được người dõn lựa chọn nhiều nhất là tỏ thỏi độ gay gắt (73,6%), tiếp đến là phản ỏnh với cỏn bộ thụn xúm (67,9%), đề nghị xó giải quyết (63,6%) và khụng làm gỡ (20%). Số lượng người được hỏi chọn giải phỏp tiờu cực hơn như cú hành động đe dọa, dựng vũ lực và kiện lờn cấp cao hơn là rất ớt.

Điều này thể hiện rất rừ tõm lý của người Việt Nam khụng thớch những vấn đề liờn quan đến phỏp luật, tất cả đều muốn "dĩ hũa vi quý". Trước những

89

hành động gõy ra xung đột người dõn thường tỏ thỏi độ gay gắt, bỏo với cấp chớnh quyền gần nhất là trưởng thụn, phú thụn, rồi khiếu kiện lờn xó. Gần như người dõn khụng viết đơn kiện lờn cấp cao hơn vỡ lý do khụng muốn đưa ra tũa ỏn mất hết tỡnh làng nghĩa xúm và vỡ lý do khỏc là cỏc hộ muốn đi kiện cũng khụng biết quy trỡnh được thực hiện, khụng biết viết đơn kiện như thế nào và gửi đơn cho cấp chớnh quyền nào giải quyết.

“… Cựng anh em hàng xúm với nhau đưa nhau ra tũa làm gỡ, mà cú ra tũa thỡ vấn đề chắc gỡ đó được giải quyết, mà muốn giải quyết đều qua hũa giải. Cứ bỏo cho trưởng thụn là được nếu thụn khụng giải quyết được thỡ chỳng tụi đi lờn xó, bảo làm đơn lờn huyện thỡ hầu như người dõn khụng ai làm đõu, vỡ cú ai biết viết đơn như thế nào, cỏi quan trọng là lấy đõu ra tiền để mà theo kiện…”. Nam, khụng làm nghề, 37 tuổi.

Theo người dõn ở đõy cho biết cỏc hộ cói nhau hoặc xụ xỏt thường nhờ đến chớnh quyền chủ yếu là do nguyờn nhõn ụ nhiễm mụi trường. Và khi nào mõu thuẫn diễn ra nghiờm trọng, cỏc hộ khụng tự hũa giải được thỡ sẽ làm đơn lờn chớnh quyền xó (như vụ nước muối ngõm da thải ra đồng ruộng làm chết lỳa).

Đối với những mõu thuẫn do ụ nhiễm và tranh chấp liờn quan đến mụi trường, qua điều tra cú những cỏch giải quyết sau:

Bảng 3.1: Cỏch thức hũa giải mõu thuẫn (đơn vị:%)

Cỏch thức hũa giải mõu thuẫn Tần suất

Chớnh quyền đứng ra hũa giải mẫu thuẫn giữa cỏc hộ 74,3 %

Cỏc hộ tự hũa giải 67,9 %

Phõn xử tại tũa ỏn 0 %

90

Trong cỏc cỏch giải quyết thỡ việc chớnh quyền xó và thụn đứng ra hũa giải, giải quyết được cỏc hộ lựa chọn nhiều nhất (74,3% số hộ chọn), tiếp theo là cỏc hộ tự hũa giải (67,9%). Điều này tương ứng với kết quả ở trờn khi phần lớn người dõn cho rằng cỏc hộ thường phản ỏnh với cỏn bộ ở thụn và xó khi mõu thuẫn xảy ra. Hoạt động hũa giải của chớnh quyền thực hiện theo phỏp lệnh về hũa giải tại cơ sở, tức là hũa giải được thực hiện thụng qua hoạt động của tổ hoà giải hoặc cỏc tổ chức thớch hợp khỏc của nhõn dõn ở thụn, xúm, và cỏc cụm dõn cư khỏc phự hợp với phỏp luật, đạo đức xó hội và phong tục, tập quỏn tốt đẹp của nhõn dõn. Trong ma trận xử lý xung đột mụi trường như ở trờn biện phỏp hũa giải, thỏa hiệp khụng đối đầu được coi là cỏch tiếp cận win - win, cả hai bờn đều đi đến được sự đồng thuận nhất định, đảm bảo lợi ớch ở mức độ cú thể chấp nhận được.

Phần lớn những xung đột trong làng nghề hiện nay được xử lý bằng phương phỏp hũa giải, nộ trỏnh vỡ vậy hiệu quả chưa cao bởi nú chỉ giải quyết được vấn đề trước mắt, cũn nguyờn nhõn gõy ra mõu thuẫn xung đột chớnh là do ụ nhiễm mụi trường thỡ khụng được giải quyết một cỏch triệt để. Hiệu quả của cỏc hoạt động hũa giải chỉ mang tớnh xoa dịu mõu thuẫn nhất thời giữa cỏc hộ chứ khụng thực sự loại bỏ mõu thuẫn.

Sau khi giải quyết mõu thuẫn, bất đồng, bất hũa khi được hỏi ụng bà thấy vấn đề mụi trường cú được giải quyết tốt hơn khụng? Thỡ 22,8% (45 người) cho biết vấn đề mụi trường được giải quyết và 77.2% (152 người) cho biết vấn đề mụi trường chưa được giải quyết . Trong số những người cho biết vấn đề mụi trường đó được giải quyết thỡ phần lớn là người làm thuờ cho người khỏc tại nhà mỡnh (23 người), làm thuờ cho nhà chủ (13 người), làm chủ cơ sở sản xuất (6 người).

91

Trong khi đú những người cho rằng vấn đề mụi trường chưa được giải quyết thỡ phần lớn là những người khụng làm nghề (50 người), và làm nghề xa gia đỡnh (29 người). Phần lớn người dõn cho biết việc giải quyết mõu thuẫn, bất đồng, xung đột chỉ dựa vào tỡnh huống trước mắt, khụng giải quyết được tận gốc vấn đề, khụng đưa ra cỏc biện phỏp giải quyết cụ thể dựa trờn quy chuẩn về mụi trường. Chưa giải quyết được nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến xung đột mụi trường, cho nờn vấn đề mụi trường vẫn chưa được giải quyết một cỏch triệt để. Điều này khẳng định giả thuyết nghiờn cứu hiện nay xung đột mụi trường giữa cỏc nhúm xó hội phần lớn được xử lý bằng phương phỏp nộ trỏnh dàn xếp, hũa giải với vai trũ trung gian của chớnh quyền địa phương. Hũa giải mõu thuẫn khụng dựa trờn những quy chuẩn, chuẩn mực mụi trường cho nờn hiệu quả của nú khụng cao, chưa giải quyết triệt để vấn đề.

Một phần của tài liệu Xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam (Trang 90)