8. Khung lý thuyết
1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiờn cứu
Nghiờn cứu về xung đột mụi trường là nội dung được nhiều nhà nghiờn cứu trong nước và trờn thế giới đề cập đến. Trờn thế giới cỏc nghiờn cứu về xung đột mụi trường xuất hiện mạnh mẽ vào những năm cuối của thế kỉ XX. Cỏc chương trỡnh đào tạo về xó hội học mụi trường cũng được tăng cường ở nhiều trường đại học trờn thế giới. Cỏc ấn phẩm trong lĩnh vực xó hội học mụi trường xuất hiện ngày càng nhiều.
Trong cuốn sỏch Silent Spring của tỏc giả Rachel Carson được coi là
cuốn sỏch đầu tiờn gõy ảnh hưởng lớn đến cỏc phong trào mụi trường trờn thế giới. Cụng trỡnh này đó tạo sự quan tõm rộng rói của cụng chỳng đối với tỏc hại của thuốc trừ sõu và ụ nhiễm mụi trường. Trong cụng trỡnh này tỏc giả đó phõn tớch và đưa ra những bằng chứng chứng minh ảnh hưởng của thuốc trừ sõu đến sinh vật đặt biệt là cỏc loài chim. Tỏc phẩm đó tạo điều kiện thuận lợi dẫn đến lệnh cấm thuốc trừ sõu DDT tại Mỹ năm 1972.
Trong tỏc phẩm Environmental Dispute Resolution in Indonesia của
tỏc giả David Nicholson, tỏc giả đó đưa ra cỏi nhỡn tổng quan về tranh chấp mụi trường ở Indonesia. Trong tỏc phẩm này tỏc giả đó đề cập đến hai cỏch giải quyết tranh chấp mụi trường chớnh thụng qua kiện tụng và hũa giải. Trong việc giải quyết xung đột mụi trường thụng qua kiện tụng phỏp lý, cỏc bờn tham gia, bồi thường thiệt hại mụi trường, quy định trỏch nhiệm mụi trường nghiờm ngặt, phục hồi mụi trường, và cung cấp quyền được thụng tin
30
về mụi trường. Khi xử lý xung đột mụi trường thụng qua hũa giải tỏc giả quan tõm đến văn húa hũa giải, phỏp luật, thể chế hũa giải mụi trường.
Trong tỏc phẩm Managing Environmental Disputes: Network Mannagenment as an Alternative của Pieter Glasbergen tỏc giả đó giới thiệu
phương phỏp quản lý mạng lưới để quản lý tranh chấp mụi trường dựa trờn viờc phõn tớch những hạn chế trong việc hoạch định cỏc chớnh sỏch mụi trường hiện nay. Quản lý mạng lưới tỏc giả sử dụng nhằm mục tiờu huy động cỏc chớnh phủ và cỏc nhúm lợi ớch trong xó hội hướng tới một tiếp cận chung trong việc giải quyết tranh chấp mụi trường, sử dụng mạng lưới như là một cỏch thức quản lý mụi trường.
Trờn thế giới, bờn cạnh những cụng trỡnh nghiờn cứu, những lý thuyết về xung đột mụi trường đó xuất hiện những cơ quan, tổ chức tư vấn giải quyết cỏc vấn đề về tranh chấp mụi trường tại cỏc quốc gia trờn thế giới như: Hội đồng chất lượng mụi trường, Viện giải quyết cỏc tranh chấp về mụi trường (Hoa Kỳ), Hiệp hội liờn kết giải quyết tranh chấp mụi trường của Nhật Bản… Cỏc tổ chức này đó và đang gúp phần thụ lý và giải quyết những vụ tranh chấp mụi trường, xung đột mụi trường liờn quan đến việc gõy ụ nhiễm mụi trường trờn toàn thế giới.
Ở Việt Nam xung đột mụi trường đó được xem là chủ đề quan trọng hàng đầu trong cỏc nghiờn cứu xó hội học về mụi trường, thực tiễn hoạch định chớnh sỏch và quản lý mụi trường. Cũng chớnh vỡ vậy mà xung đột mụi trường ngày càng trở thành một phạm trự khoa học cú ý nghĩa then chốt trong cỏc nghiờn cứu lý thuyết của bộ mụn khoa học về xó hội học về mụi trường. Cú rất nhiều nghiờn cứu về xung đột mụi trường đó được thực hiện, chẳng hạn như:
Cuốn sỏch “Làng nghề Việt Nam và mụi trường” (tỏc giả Đặng Kim
31
làng nghề và thực trạng ụ nhiễm mụi trường cỏc làng nghề hiện nay. Tỏc giả đó nờu rừ từ lịch sử phỏt triển, phõn loại, cỏc đặc điểm cơ bản làng nghề cũng như hiện trạng kinh tế, xó hội của cỏc làng nghề Việt Nam hiện nay. Cựng với đú là hiện trạng mụi trường cỏc làng nghề (cú phõn loại cụ thể 5 nhúm ngành nghề chớnh). Qua đú cũng nờu rừ cỏc tồn tại ảnh hưởng tới phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường của làng nghề, nờu dự bỏo phỏt triển và mức độ ụ nhiễm đến năm 2010, một số định hướng xõy dựng chớnh sỏch đảm bảo phỏt triển làng nghề bền vững và đề xuất cỏc giải phỏp cải thiện mụi trường cho từng loại hỡnh làng nghề của Việt Nam.
Trần Đức Hạ, Nguyễn Quốc Hũa (2008) với “Khảo sỏt ụ nhiễm mụi
trường nước do cỏc hoạt động sản xuất tại một số làng nghề điển hỡnh tỉnh Hà Nội”. Đõy là hội thảo mụi trường sức khỏe – hiệu quả năng lượng trong
xõy dựng và biến đổi khớ hậu tại Hà Nội.
Nghiờn cứu về “Những vấn đề về sức khỏe và an toàn trong cỏc làng nghề Việt Nam”, cỏc tỏc giả: Nguyễn Thị Hồng Tỳ, Nguyễn Thị Liờn Hương,
Lờ Võn Trỡnh (2005) đó nờu một số nột về lịch sử phỏt triển làng nghề Việt Nam. Mụi trường và sức khoẻ người lao động; an toàn sản xuất làng nghề, cỏc biện phỏp phũng ngừa; chăm súc và nõng cao sức khoẻ cho người lao động làng nghề...
Bộ tài nguyờn và Mụi trường cũng đưa ra bỏo cỏo tổng quan mụi trường quốc gia (năm 2010). Trong bản bỏo cỏo này đó nờu ra tổng quan phỏt triển làng nghề Việt Nam, ụ nhiễm mụi trường làng nghề, tỏc hại của ụ nhiễm mụi trường làng nghề đến sức khỏe cộng đồng, kinh tế, xó hội; những bất cập trong quản lý mụi trường làng nghề và những giải phỏp bảo vệ mụi trường làng nghề...
Tỏc giả Nguyễn Nguyệt Phương trong nghiờn cứu “Xung đột mụi
32
xung đột mụi trường về hỡnh thức và mức độ xung đột giữa cỏc bệnh viện và cộng đồng dõn cư sống xung quanh, thụng qua đú tỡm hiểu bản chất của cỏc xung đột mụi trường và vai trũ của cỏc bờn trong xung đột.
Luận văn thạc sĩ: “Chớnh sỏch quản lý mụi trường đối với việc giải
quyết xung đột mụi trường” của tỏc giả Lờ Thanh Bỡnh (2000) quan tõm chủ
yếu đến việc tỡm cơ sở lý luận cho cỏc luận cứ khoa học mang tớnh lý thuyết cho việc giải quyết xung đột mụi trường, cũn những giải phỏp khả thi được rỳt ra từ thực tiễn, gắn với những địa bàn nghiờn cứu cụ thể lại ớt được tỏc giả đề cập, phõn tớch.
Luận văn thạc sĩ: “Giải phỏp quản lý mụi trường thụng qua việc nhận
dạng xung đột mụi trường giữa cơ sở xử lý rỏc thải với cộng đồng dõn cư sống xung quanh (Nghiờn cứu trường hợp tại bói rỏc Nam Sơn, Súc Sơn, Hà Nội)” tỏc giả Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006) quan tõm đến vấn đề mụi
trường, xung đột mụi trường tại bói rỏc Nam Sơn. Trong nghiờn cứu này tỏc giả tập trung chủ yếu vào cỏc biện phỏp giải quyết xung đột mụi trường liờn quan đến bói rỏc, cơ chế xử lý, thu gom rỏc và tiờu chuẩn để cú một bói rỏc khụng ảnh hưởng đến sức khỏe của người dõn.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đó mụ tả thực trạng nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường và cỏc biện phỏp giải quyết nhưng chỉ trờn tớnh chất khoa học cụng nghệ, mỏy múc, chưa tỡm hiểu rừ được nguyờn nhõn và cỏc giải phỏp bắt nguồn từ trong xó hội, chưa tỡm hiểu được xung đột xó hội giữa cỏc nhúm cựng chia sẻ nguồn tài nguyờn mụi trường như nhúm cỏc chủ sản xuất với cộng đồng dõn cư; cơ quan quản lý về mụi trường với cộng đồng dõn cư; tranh chấp giữa những hộ gõy ụ nhiễm mụi trường và hộ khụng gõy ụ nhiễm, đặc biệt là khi họ cựng sử dụng chung nguồn tài nguyờn. Trong luận văn này người nghiờn cứu sẽ làm rừ nguyờn nhõn gõy ra xung đột mụi trường giữa cỏc
33
cộng đồng dõn cư, nhận diện bản chất của xung đột và đưa ra giải phỏp để làm giảm những tranh chấp về mụi trường tại làng nghề.