8. Khung lý thuyết
1.2.2.2 Lịch sử làng nghề
Làng Đọi Tam, xó éọi Sơn, huyện Duy Tiờn, tỉnh Hà Nam cú nghề làm trống từ rất lõu đời (tương truyền khoảng hơn 1000 năm). ễng tổ của nghề làm trống là Nguyễn éức Năng và Nguyễn éức Bản khi đi qua làng Đọi Tam thấy vựng này cú nhiều cõy mớt gỗ đẹp, gỗ mớt vàng ươm lại khụng bị mọt, hai ụng quyết định chọn nơi này làm chốn định cư để làm nghề. Trong hương ước của làng ghi lại năm 986, khi nghe được tin vua Lờ éại Hành chuẩn bị về làng cày ruộng tịch điền khuyến nụng, hai anh em cụ Nguyễn Đức Năng và cụ Nguyễn Đức Bản đó tự tay làm một cỏi trống to để đún vua. Khi vua đi đến nơi tiếng trống đỏnh lờn vang như sấm rền được vua ngợi khen nờn về sau hai ụng được dõn làng tụn là Trạng Sấm. Sau đú, hai
36
ụng vừa làm vừa truyền nghề lại cho nhõn dõn trong làng khiến cho đời sống người dõn nơi đõy dần dần ổn định, ấm no và nghề làm trống của làng trở nờn nổi tiếng khắp nơi, thợ của làng cú mặt ở khắp mọi miền đất nước.
Nghề làm trống Đọi Tam là nghề cha truyền con nối. Theo quy định truyền nghề được ghi lại trong hương ước, kỹ thuật làm trống chỉ được truyền cho con trai, con dõu khụng được truyền cho con gỏi, con rể. Trước đõy, con trai làng Đọi Tam khoảng 12, 13 tuổi đó được phụ cha mẹ làm việc và được dạy làm cỏc loại trống nhỏ, đến năm 16, 17 tuổi cú thể theo cha anh đi làm trống đại. Riờng trống sấm chỉ dành cho đàn ụng khỏe mạnh và cú kinh nghiệm, kỹ thuật điờu luyện. Để làm một chiếc trống cần phải qua ba bước: Làm da, làm tang và bưng trống.
Da được chọn để làm trống là da trõu cỏi, đem bào hết lớp màng, ngõm nước khử mựi chống thối rồi phơi khụ. Lớp da ngoài được dựng làm trống to, lớp da dưới dựng làm trống cho trẻ em. Da để làm trống được lấy ở phần lưng trõu đú là loại da dai bền, trải qua thời gian tiếng trống vang rền khụng hề thay đổi.
Gỗ làm tang trống chủ yếu là phần lừi của cõy gỗ mớt già từ 30 tuổi trở lờn loại gỗ này nhẹ, xoắn thớ, dẻo mềm khụng bị cong vờnh, khi đúng đinh khụng bị nứt. Ngoài ra gỗ mớt co dón và đàn hồi ớt bị ảnh hưởng bởi mụi trường nờn trống giữ được hỡnh dỏng theo thời gian. Đặc biệt gỗ mớt cú tuổi đời càng cao thỡ thanh õm của trống càng đỏnh càng vang, dựng tang gỗ mớt vừa cú độ kớn và độ ngõn tạo nờn những õm thanh đặc trưng của trống. Gỗ được cắt thành nhiều khỳc sau đú pha thành từng “dăm”. Tựy theo kớch cỡ và hỡnh dỏng của trống mới định ra bao nhiờu “dăm” và hỡnh dỏng từng “dăm” như thế nào. Ngoài ra, để cho trống thật kớn người ta cũn dựng sơn ta miết vào cỏc khe, cứ một lớp sơn lại cú một lớp vải màn. Trước đõy việc ngõm gỗ được thực hiện ngay trong cỏc “ao tự” ở làng nhưng do sự khan hiếm dần của
37
nguyờn liệu và gia tăng dõn số, tạo sức ộp lờn diện tớch đất ở nờn ao hồ đang dần bị thu hẹp lại.
Cuối cựng là bưng trống, da trõu được quõy trũn căng hết cỡ trờn mặt trống. Đõy là cụng đoạn khú nhất để bưng da trõu vào mặt trống, đường da phải theo lớp da, thớ da, nếu khụng nhỡn mặt da mà đặt vào mặt trống thỡ trống sẽ khụng thể trũn. Sau khi đặt da lờn mặt trống sẽ đúng cố định vào thõn trống bằng đinh chốt. Đinh chốt được làm từ vầu hoặc tre già. Cụng đoạn này đũi hỏi phải khộo lộo bởi da cú căng trũn thỡ trống mới giũn vang, nếu khụng cựng một cỏi trống nhưng bưng hai mặt sẽ tạo ra những õm thanh khỏc nhau.
Từ những bước làm trống cơ bản đú đó giỳp trống Đọi Tam nổi tiếng là bền, đẹp tạo ra thương hiệu riờng, trải qua hàng nghỡn năm người dõn trong làng vẫn lưu giữ và làm giàu thờm vốn nghề truyền thống của ụng cha.