Nguyờn nhõn của xung đột mụi trường

Một phần của tài liệu Xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam (Trang 78)

8. Khung lý thuyết

2.4Nguyờn nhõn của xung đột mụi trường

Trong cỏc nguyờn nhõn gõy ra xung đột thỡ ụ nhiễm mụi trường theo đỏnh giỏ của người dõn là nguyờn nhõn chủ yếu. 140 người dõn cho rằng trong làng cú xung đột mụi trường thỡ cú đến 93,6% người dõn cho rằng mõu thuẫn do ụ nhiễm mụi trường làng nghề gõy ra.

77

Bảng 2.3: Nguyờn nhõn dẫn đến xung đột (Đơn vị: %)

Nguyờn nhõn xung đột mụi trường Tần số

(Đơn vị: Người)

Tần suất (Đơn vị: %)

Cạnh tranh trong sản xuất 67 47,8

Bất đồng trong quan điểm sản xuất 81 57,9

Bức xỳc về ụ nhiễm mụi trường do cỏc hộ gõy ra

131 93,6

Do ghen tức về cụng việc thu nhập 52 31,7

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Bờn cạnh nguyờn nhõn về ụ nhiễm, nguyờn nhõn cạnh tranh trong sản xuất cũng được người dõn đỏnh giỏ cao. 80,7% những người đưa ra cõu trả lời là trong làng cú mõu thuẫn, nguyờn nhõn về bất đồng quan điểm trong sản xuất chiếm 57,9% và 37,1 % người được hỏi cho biết là do ghen tức về thu nhập. Cỏc nguyờn nhõn này khụng liờn quan trực tiếp đến vấn đề mụi trường. Trong số cỏc nguyờn nhõn gõy xung đột đú đó thể hiện rừ nột đối khỏng giữa cỏc bờn đương sự. Về nguyờn nhõn cạnh tranh trong sản xuất, đương sự ở đõy là chớnh cỏc hộ làm nghề với nhau, hay nguyờn nhõn bức xỳc về ụ nhiễm mụi trường gõy ra đương sự là người dõn với cỏc hộ làm nghề thể hiện một cỏch rừ nột hơn là giữa cỏc hộ làm nghề với nhau. Từ nguyờn nhõn xung đột chỳng ta cú thể tỡm thấy được đối trọng chớnh trong mõu thuẫn xung đột giữa cỏc nhúm. Chỳng ta cú thể chia ra dựa trờn nguồn gốc của vấn đề là do ụ nhiễm và khụng do ụ nhiễm hay núi cỏch khỏc là do xung đột về lợi ớch giữa cỏc hộ làm nghề với nhau, giữa cỏc hộ làm nghề và khụng làm nghề, và đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn cốt lừi dẫn đến xung đột mụi trường tại làng nghề.

78

Bờn cạnh đú những biện phỏp bảo vệ mụi trường của chớnh quyền địa phương cũng là nguyờn nhõn chớnh chưa giải quyết triệt để vấn đề ụ nhiễm mụi trường và xung đột mụi trường.

Khi được hỏi về hiệu quả của cỏc biện phỏp mà chớnh quyền đó thực hiện trong thời gian qua nhằm bảo vệ mụi trường chỳng tụi thu được cõu trả lời từ phớa người dõn như sau:

Biểu đồ 2.10: Đỏnh giỏ về hiệu quả hoạt động xử lý ụ nhiễm bảo vệ mụi trường làng nghề (đơn vị: %)

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Trong tổng số 197 người trả lời thỡ cú đến 62,4% người dõn cho rằng hoạt động bảo vệ mụi trường của thụn xó là khụng hiệu quả và 37,6% cho rằng hoạt động này cú hiệu quả khụng đỏng kể.

Về cỏc nguyờn nhõn kộm hiệu quả, 172 người (chiếm 87,3%) cho rằng thiếu kinh phớ thực hiện, 119 người (chiếm 60,4%) cho rằng chớnh quyền thiếu theo dừi, xử lý thực hiện khụng triệt để. Đõy là hai nguyờn nhõn lớn nhất được người dõn giải thớch cho sự kộm hiệu quả trong cỏc biện phỏp mà chớnh quyền địa phương đó ỏp dụng. Cỏc nguyờn nhõn khỏc được xỏc định là vỡ khụng cụng bằng về lợi ớch giữa cỏc hộ (22,3%) và do người dõn thiếu hợp tỏc (32%).

79

Biểu đồ 2.11: Nguyờn nhõn dẫn đến cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường làng nghề khụng hiệu quả (đơn vị: %)

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Thụng qua ý kiến của người dõn chỳng ta thấy được sự kộm hiệu quả của cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường gúp phần dẫn đến xung đột mụi trường cú nhiều nguyờn nhõn gõy ra.

Nguyờn nhõn thứ nhất là khụng cú kinh phớ thực hiện, nếu cú kinh phớ thỡ hoạt động thu gom rỏc sẽ thường xuyờn hơn chứ khụng phải một thỏng hai lần như hiện nay, cựng với nú bói rỏc sẽ ở xa khu dõn cư hơn. Do thiếu kinh phớ xó và người dõn khụng thể thực hiện được một đường dõy điện dành riờng cho sản xuất…

Nguyờn nhõn thứ hai là chớnh quyền thiếu quan tõm chỉ đạo, theo dừi cỏc biện phỏp đó đề ra. Xó đưa ra những yờu cầu bắt buộc cỏc hộ sản xuất phải tuõn theo nhưng khụng cú những văn bản hướng dẫn thi hành cũng như những hỗ trợ về phương tiện kỹ thuật. Điều này khiến cho người dõn gặp phải nhiều vấn đề khi bắt tay vào thực hiện. Cựng với nú một biện phỏp được

80

đưa ra cần cú sự đỏnh giỏ lại hiệu quả của hoạt động để khen thưởng những hộ nào làm tốt, thỳc giục những hộ làm khụng triệt để và kỷ luật những hộ khụng thực hiện để nõng cao hiệu quả của văn bản và uy tớn của chớnh quyền địa phương. Ngoài ra cỏc biện phỏp xử phạt phải hợp lý, mang tớnh răn đe chứ khụng phải là chiếu cố, phạt cho cú lệ, hiệu lực khụng đỏng kể. Vớ dụ như cỏc hộ sản xuất quỏ 22 giờ đờm sẽ bị phạt 200.000 nghỡn đồng. Với mức tiền như thế nhiều hộ sẵn sàng chịu phạt, tiếp tục sản xuất, vào thời gian đú ở nụng thụn nếu khụng cú hộ nào đến phản ỏnh thỡ chớnh quyền địa phương cũng khụng xử phạt. Thờm vào đú năng lực đội ngũ cỏn bộ cũn hạn chế, chưa cú cỏn bộ phụ trỏch về mụi trường riờng, những cỏn bộ làm về mụi trường của xó thường là kiờm nghiệm cho nờn cú hạn chế về trỡnh độ trong việc đỏnh giỏ và giải quyết cỏc vấn đề về ụ nhiễm mụi trường. Đặc biệt năng lực của cỏn bộ xó cũn nhiều hạn chế trong việc hoạch định dự ỏn điểm tiểu thủ cụng nghiệp cho làng nghề, khụng cụng bằng trong tiếp cận lợi ớch nờn người dõn thiếu hợp tỏc và khụng cú lũng tin vào dự ỏn. Hoạt động tuyờn truyền của phỏt thanh làng xó khụng phỏt huy tốt vai trũ trong hoạt động bảo vệ mụi trường làng nghề. Cỏc thụng tin tuyờn truyền bảo vệ mụi trường khụng thường xuyờn xuất hiện trờn đài truyền thanh và khụng được tổ chức thành cỏc hoạt động cú sức thu hỳt lớn sự quan tõm của người dõn.

Nguyờn nhõn thứ ba là người dõn thiếu hợp tỏc vỡ khụng cụng bằng về lợi ớch giữa cỏc hộ. Nhiều hộ bất chấp cỏc quy định của thụn xúm vẫn để sản xuất, làm mõu thuẫn và ụ nhiễm vẫn tiếp diễn. Do biện phỏp quản lý mụi trường tại xó đề ra chưa hợp lý trong việc thu phớ giải quyết vấn đề mụi trường. Vớ dụ như phớ thu gom rỏc thải (6000đồng/người/ năm) khụng phõn biệt hộ sản xuất hay khụng sản xuất. Điều này cũng đó gõy ra mõu thuẫn trong nhõn dõn, người dõn yờu cầu mỗi cơ sở sản xuất đúng 50.000 đồng/ thỏng, vỡ cỏc cơ sở sản xuất lượng rỏc thải ra nhiều hơn, nhưng cỏc cơ sở

81

khụng đồng ý. Đú chỉ là ở một khoản thu nhỏ nhưng khụng cụng bằng về lợi ớch cũng gõy ra mõu thuẫn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Túm lại cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau dẫn đến xung đột mụi trường ở làng trống Đọi Tam. Cỏc nguyờn nhõn này liờn quan đến nhiều khớa cạnh và xuất phỏt từ cả phớa người dõn lẫn chớnh quyền chỳng ta thấy được ụ nhiễm mụi trường tại cỏc làng nghề nếu khụng cú những biện phỏp quản lý mụi trường hiệu quỏ nú sẽ khiến cho vấn đề ụ nhiễm mụi trường khụng được giải quyết mà cú khi cũn gúp phần khiến ụ nhiễm mụi trường tại làng nghề cũn nghiờm trọng hơn.

Nhận diện xung đột mụi trường giữa cỏc nhúm xó hội ở làng Đọi Tam để thấy được mức độ ụ nhiễm mụi trường làng nghề, nguyờn nhõn của xung đột, cỏc đương sự trong xung đột mụi trường. Xung đột nhận thức ở làng nghề diễn ra khỏ mờ nhạt và khụng nghiờm trọng trong khi đú xung đột mục tiờu và xung đột lợi ớch diễn ra rừ nột, căng thẳng, nghiờm trọng. Xung đột mụi trường ở làng nghề nguyờn nhõn chớnh là nhúm này tranh giành lợi thế trong khai thỏc và sử dụng tài nguyờn với cỏc nhúm khỏc. Nhúm khai thỏc, phỏ hoại mụi trường ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc nhúm xó hội khỏc bảo vệ mụi trường. Cỏc đương sự trong xung đột bao gồm cỏc hộ làm nghề và cỏc hộ khụng làm nghề, giữa người làm nghề và khụng làm nghề đối với cỏc cơ quan quản lý mụi trường. ễ nhiễm mụi trường là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến xung đột mụi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dõn trong làng. Thụng qua việc nhận diện xung đột mụi trường để đưa ra những giải phỏp quản lý mụi trường để giải quyết vấn đề ụ nhiễm mụi trường.

82

Chương 3: GIẢI PHÁP QUẢN Lí MễI TRƯỜNG TRấN CƠ SỞ NHẬN DIỆN VÀ XỬ Lí XUNG ĐỘT MễI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ ĐỌI TAM

Một phần của tài liệu Xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam (Trang 78)