8. Khung lý thuyết
3.1.1. Hệ thống tổ chức về BVMT
Trong phần giải phỏp bảo vệ mụi trường làng nghề của “Bỏo cỏo mụi trường quốc gia năm 2010, tổng quan mụi trường Việt Nam” đó đưa ra giải
phỏp là hoàn thiện bộ mỏy quản lý mụi trường cấp phường, xó, thị trấn. Trong bỏo cỏo đó nhấn mạnh vai trũ quyết định của cấp phường, xó, thị trấn trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường làng nghề, lấy quản lý cấp xó là nũng cốt trong hệ thống quản lý mụi trường cỏc làng nghề. Hệ thống quản lý cấp xó được thể hiện qua sơ đồ sau:
Hỡnh 3.1: Cơ cấu hệ thống quản lý mụi trường cấp xó. [3, tr 75]
UBND xó
Chủ tịch UBND xó
Cỏn bộ chuyờn mụn tài nguyờn mụi trường xó
Cỏc ban ngành của xó
(Kinh tế, XDCB, thủy lợi, giỏo dục…)
Lónh đạo thụn
Trưởng thụn
Hội liờn gia Tổ cỏn bộ chuyờn mụn VSMT thụn
Vệ sinh viờn và cỏn bộ mụi trường
Hộ gia đỡnh thuần nụng Cơ sở sản xuất trung bỡnh (DN thụn) Hộ sản xuất Gia đỡnh Cơ sở sản xuất nhỏ (cụm gia đỡnh)
83
Hiện nay, làng nghề Đọi Tam núi chung đặt dưới sự quản lý của Ủy ban nhõn dõn xó Đọi Sơn, thuộc hệ thống quản lý nhà nước gồm 4 cấp, ở Trung ương là Bộ Tài nguyờn và Mụi trường; cấp tỉnh là Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh Hà Nam; cấp huyện là Phũng Tài nguyờn và Mụi trường huyện Duy Tiờn.
Thụng tư số 46/2011/TT-BTNMT về quy định bảo vệ mụi trường làng nghề của Bộ Tài nguyờn Mụi trường cú hiệu lực từ 01 thỏng 3 năm 2012 quy định chức năng, vai trũ nhiệm vụ của cỏc bờn tham gia (trỏch nhiệm của cơ sở, trỏch nhiệm của tổ chức bảo vệ mụi trường, trỏch nhiệm của Ủy ban nhõn dõn cấp xó, huyện, tỉnh) trong việc chung tay bảo vệ mụi trường. Làng nghề Đọi Tam đó và đang thực hiện theo thụng tư số 46 và xem xột, ỏp dụng mụ hỡnh hệ thống quản lý mụi trường làng nghề cấp xó của Bộ Tài nguyờn Mụi trường, tuy nhiờn vẫn cũn tồn tại nhiều hạn chế và vấn đề ụ nhiễm mụi trường vẫn chưa được giải quyết một cỏch triệt để.
Tại xó Đọi Sơn chưa cú cỏn bộ phụ trỏch riờng về cỏc vấn đề mụi trường. Vấn đề mụi trường liờn quan đến nhiều bộ phận khỏc nhau. Cú một phú Chủ tịch phụ trỏch Kinh tế, Tài nguyờn - Mụi trường, ban văn húa xó liờn quan đến tuyờn truyền lối sống, trạm y tế xó phụ trỏch cỏc vấn đề vệ sinh phũng dịch, chăm súc sức khỏe. Ngoài ra cũn cú cỏn bộ địa chớnh phụ trỏch về vấn đề đến đất đai.
Trước vấn đề thực trạng về ụ nhiễm mụi trường đang bỏo động tại cỏc làng nghề (Xó Đọi Sơn khụng chỉ cú làng Đọi Tam làm nghề truyền thống mà cũn cú làng Đọi Tớn làm nghề cắt giấy…) thỡ việc thành lập một nhúm những hộ làm nghề với nhau (Liờn gia) để giải quyết vấn đề là rất quan trọng, tuy nhiờn xó vẫn chưa cú một hội tập hợp được cỏc gia đỡnh tham gia sản xuất chung tay bảo vệ mụi trường, hội liờn hiệp làng nghề chỉ tập trung vào phỏt triển kinh doanh,
84
kiếm đầu mối tiờu thụ, thỳc đẩy tăng năng suất… chứ chưa chỳ trọng đến vấn đề bảo vệ mụi trường và chia sẻ những kinh nghiệm sản xuất sạch. Ủy ban nhõn dõn xó trong cỏc cuộc họp nhấn mạnh vấn đề ụ nhiễm mụi trường là một trong những vẫn đề tiờu điểm để đạt được cỏc mục tiờu xõy dựng nụng thụn mới, trong đú cú cỏc quy định về cỏch thức thu gom, xử lý nước thải và rỏc thải, thời gian sản xuất để đảm bảo mụi trường làng nghề.
Việc giải quyết mõu thuẫn giữa cỏc hộ khi cú phản ỏnh và sự việc xảy ra thực hiện theo phỏp lệnh về hũa giải tại cơ sở. Khi xảy ra mõu thuẫn, tranh cói, xụ xỏt và cú đơn thư gửi lờn xó, Ủy ban nhõn dõn xó thành lập ban hũa giải gồm cỏc đại diện của tổ chức Đảng cơ sở (xó hoặc thụn), đại diện của Ủy ban nhõn dõn xó, đại diện cỏc tổ chức chớnh trị xó hội tại xó như Ban Mặt trận Tổ quốc của thụn, chi hội Người cao tuổi, chi hội Phụ nữ, chi hội Nụng dõn... Hiện làng Đọi Tam chưa cú tổ cỏn bộ chuyờn mụn vệ sinh mụi trường thụn, vấn đề mụi trường được đặt dưới sự quản lý chung của xó. Cỏc vấn đề xó hội núi chung và vấn đề mụi trường núi riờng được trưởng thụn và cỏc phú thụn phụ trỏch và tổ chức thực hiện. Cỏc xe thu gom rỏc thải này hoạt động thường xuyờn, khoảng 10 - 15 ngày một lần đi. Rỏc thải được thu gom khụng phõn loại và tập trung về bói rỏc của xó. Bói rỏc của làng được thành lập năm 2005 nằm ở phớa Tõy làng, cỏch làng 600m. Giải quyết vấn đề rỏc thải chỉ nằm ở mức độ thu gom chứ chưa được xử lý triệt để.
Nhỡn chung, làng Đọi Tam núi riờng và xó Đọi Sơn núi chung chưa cú một hệ thống quản lý mụi trường hoàn thiện về cơ cấu nhõn sự và quy chế hoạt động cụ thể, chặt chẽ về mụi trường; cơ chế phối hợp giữa cỏc bộ phận thiếu rừ ràng, chưa phỏt huy được vai trũ liờn kết cỏc cỏ nhõn, tổ chức trong hoạt động bảo vệ mụi trường. Do vậy hiệu quả của cỏc hoạt động mang lại chưa cao.
85