Xung đột lợi ớch

Một phần của tài liệu Xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam (Trang 52)

8. Khung lý thuyết

2.1.3. Xung đột lợi ớch

Xung đột lợi ớch là xung đột chủ yếu, quan trọng nhất trong việc sản xuất và phỏt triển làng nghề. Những mõu thuẫn khỏc biệt về lợi ớch là giỏ trị được coi là căn nguyờn gõy ra xung đột. Mỗi nhúm xó hội trong làng đều cú những mục tiờu khỏc nhau, những lợi ớch khỏc nhau thậm chớ đối lập nhau.

51

hưởng một mụi trường trong lành, khụng bị ụ nhiễm. Lợi ớch về mụi trường là lợi ớch chung của cả hộ làm nghề và hộ khụng làm nghề. Bản thõn cỏc hộ làm nghề là người trực tiếp chịu ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng họ vẫn chọn làm nghề, nguyờn nhõn do đõu? Hay là cũn tồn tại một lợi ớch khỏc quan trọng hơn lợi ớch về sức khỏe của họ? Họ mang trong mỡnh hai dạng xung đột về lợi ớch. Xung đột thứ nhất là sức khỏe và thu nhập. Xung đột thứ hai là xung đột với nhúm xó hội khỏc. Tuy nhiờn cỏc hộ làm nghề nhận thấy được lợi ớch kinh tế và thu nhập mang lại nhanh và trực tiếp hơn họ đỏnh giỏ cao hơn. Từ những mục tiờu khỏc nhau nhúm làm nghề là mục tiờu kinh tế nờn họ sản xuất hướng đến mục tiờu lợi nhuận. Trong khi đú nhúm khụng làm nghề mục tiờu của họ là sức khỏe cho nờn cỏi họ coi trọng chớnh là lợi ớch sức khỏe mà mụi trường trong lành mang lại. Hai lợi ớch này xung đột với nhau khi những người làm nghề vỡ mục tiờu lợi ớch đó hạn chế tối đa nguồn vốn, nguyờn liệu đầu vào sao cho chi phớ tối thiểu, lợi ớch tối đa. Họ sản xuất ngay tại địa bàn sinh sống, sử dụng nguồn tài nguyờn vốn cú của gia đỡnh và trực tiếp tỏc động vào mụi trường sống của mỡnh. Họ đó và đang làm ụ nhiễm mụi trường sống của mỡnh và mụi trường sống của những người xung quanh. Trong khi đú những nhúm khụng làm nghề khụng cú lợi ớch kinh tế mà cũng phải chịu những hệ quả mà ụ nhiễm mụi trường mang lại. Khi được hỏi vấn đề này một người dõn cho biết: “…họ làm nghề, nếu bị bệnh họ cũn cú tiền để chữa trị nhưng chỳng tụi nếu bị bệnh thỡ khụng biết lấy đõu ra tiền, quanh năm làm ruộng chỉ đủ ăn thụi, bệnh vào là bao nhiờu tiền, cú khi ngồi chờ chết cũng nờn…” . Nữ, khụng làm nghề, 22 tuổi.

Một người dõn làm da trong làng khi được hỏi phơi da ngay tại nhà như thế này chị khụng sợ ảnh hưởng đến sức khỏe của mọi người trong gia đỡnh à? Chị cho biết: “… Mỡnh nghe thấy nhiều người bảo cú hại nhưng gia

52

đõu? Mà chị tớnh khụng làm nghề thỡ lấy cỏi gỡ ăn mới tiờu, chỉ trụng vào mấy sào ruộng đấy thỡ khụng đủ…”. Nữ, làm nghề, 37 tuổi.

Đứng trước những lợi ớch trực tiếp mà nghề trống mang lại, người dõn dường như cố tỡnh quờn đi những nguy cơ đe dọa trực tiếp đến sức khỏe do ụ nhiễm mụi trường gõy ra. Cho nờn lợi ớch mụi trường khụng được bản họ đỏnh giỏ cao hơn so với lợi ớch về thu nhập.

Bờn cạnh đú, mõu thuẫn về lợi ớch giữa chớnh quyền và cỏc hộ xung quanh việc sử dụng điện vẫn thường xảy ra. Người làm nghề khụng cú đủ điện để sản xuất, người dõn khụng cú đủ điện để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của mỡnh. Chớnh quyền xó thỡ chỉ căn cứ vào mức độ tiờu thụ điện mà thụn được sử dụng. Người dõn thỡ bức xỳc vỡ cỏc hộ làm nghề tiờu thụ nhiều điện. Vỡ vậy, vấn đề xõy dựng đường dõy điện dành riờng cho cỏc hộ sản xuất đó được đưa ra. Người dõn phản ỏnh lờn chớnh quyền xó, chớnh quyền xó đồng ý nhưng khoản chi phớ thực hiện xõy dựng thỡ khụng thống nhất. Chớnh quyền xó cho rằng người dõn yờu cầu xõy dựng đường dõy riờng thỡ phần đúng gúp đú là do người dõn bỏ ra. Người dõn làm nghề đề nghị trợ giỳp trong ngõn sỏch của xó vỡ trong đú cú khoản chi ưu tiờn phỏt triển kinh tế cho cỏc làng nghề. Nếu đường dõy được xõy dựng thỡ nguồn điện lấy ở đõu ra? Đề nghị lờn xó thỡ xó cho biết xó chỉ ưu tiờn ngõn sỏch, đường dõy điện, nguồn điện riờng cho phỏt triển khu sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp. Như vậy, cho đến khi khu sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp hoàn thành thỡ hộ sản xuất và người dõn vẫn phải chịu tỡnh trạng chia sẻ nguồn điện như hiện nay. Cỏc hộ làm nghề vẫn phải chịu tiền giỏ điện sản xuất kinh doanh nhưng khụng cú được lợi ớch từ giỏ điện đú. Khi mất điện thỡ vẫn mất điện chung cả làng và ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất. Vụ hỡnh chung, đó tạo một ỏp lực đến cỏc hộ làm nghề nếu họ khụng chịu chuyển cơ sở sản xuất ra khu tiểu thủ cụng nghiệp thỡ họ vẫn phải chịu tỡnh trạng điện khụng đỏp ứng được sản xuất như

53

hiện nay. Bờn cạnh đú, xung đột lợi ớch cũn cú thể xảy ra giữa nhúm quản lý và nhúm khụng làm nghề vỡ nhúm làm nghề được chớnh quyền xó, thụn khuyến khớch phỏt triển kinh tế, đụi khi bỏ qua những lợi ớch chung của cả cộng đồng. Những hộ làm nghề cú đúng thuế và mang lại lợi ớch cho nhúm chớnh quyền, cho nờn khi cỏc hộ sản xuất vi phạm những quy định về mụi trường vớ dụ như thời gian sản xuất nếu người dõn khụng khiếu kiện hay cú ý kiến thỡ chớnh quyền cũng khụng xử phạt, dẫn đến mõu thuẫn trong việc đưa ra quy định và thực thi cỏc quy định.

“…Quy định chỉ đặt ra thế thụi nếu cỏc hộ sản xuất quỏ giờ quy định mỡnh cú núi họ cũng khụng nghe, cú hộ đến nhà trưởng thụn xin phộp, mỡnh núi khụng được, đến nhà trưởng thụn kiến nghị thỡ ụng trưởng thụn cũng bảo thụng cảm với họ, bảo họ chỉ làm thờm một hai tiếng thụi. Nếu hộ làm nghề mà làm thờm nữa mười hai giờ đờm một giờ sỏng chẳng nhẽ lại đến nhà trưởng thụn tiếp...” Nam, làm nghề xa nhà, 42 tuổi.

Cựng với những xung đột trờn, xung đột về lợi ớch cũn diễn ra khi chớnh quyền xõy dựng khu sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp đối với người làm nghề, nhưng lại khụng cú những chớnh sỏch hỗ trợ về kinh phớ, vay vốn cho người làm nghề xõy dựng lại một hệ thống sản xuất mới.

“…Khi bàn về giờ sản xuất và khu sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp tập trung họp đến mấy lần rồi cũng chỉ thống nhất giờ sản xuất cũn về khu sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp thỡ đến nay vẫn chưa xong. Chung quy ụng trưởng thụn núi đến năm 2015 thỡ tất cả cỏc hộ phải ra ngoài đú. Cũn dõn thỡ bảo xem quy hoạch xõy dựng như thế nào? vẫn chưa đõu vào đõu?... Núi chung là chỉ cho thuờ đất thụi khụng cấp đất vĩnh viễn, nờn cỏc hộ cũng khụng muốn đầu tư nhiều cho cơ sở hạ tầng, chỉ xem xem cho thuờ bao nhiờu năm,

54

giỏ cả như thế nào? khu sản xuất đú cú thuận lợi gỡ cho sản xuất hay khụng thụi?...”. Nam, làm nghề, 42 tuổi.

“… Bõy giờ mà ra khu sản xuất tập trung chỳng tụi cần kinh phớ để xõy dựng lại, từ cơ sở hạ tầng, vận chuyển nguyờn vật liệu, đến cỏc chi phớ về thụng bỏo thay đổi cơ sở sản xuất…chỳng tụi lấy đõu ra tiền. Bờn cạnh đú việc xõy dựng lại cơ sở sản xuất cũng khiến chỳng tụi tốn khụng ớt thời gian ảnh hưởng đến sản xuất…”. Nam, làm nghề, 42 tuổi.

Xung đột lợi ớch giữa cỏc nhúm trong cộng đồng dõn cư là xung đột chớnh, chủ đạo, dễ dàng nhận thấy nhất ở làng nghề, nú khụng chỉ diễn ra giữa nhúm làm nghề, nhúm khụng làm nghề mà cũn diễn ra giữa nhúm là nghề với nhúm quản lý mụi trường, nhúm quản lý mụi trường với nhúm khụng làm nghề. Xung đột lợi ớch trong nhúm dõn cư xảy ra khi người dõn quỏ coi trọng những lợi ớch trong tầm tay mỡnh, bờn cạnh đú những hộ làm nghề vỡ tạo ra những lợi ớch riờng của mỡnh trờn cỏi lợi ớch chung của người khỏc, của cỏc hộ khụng làm nghề chớnh là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến xung đột trong cộng đồng.

Một phần của tài liệu Xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)