Cỏc dạng xung đột mụi trường

Một phần của tài liệu Xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam (Trang 41)

8. Khung lý thuyết

2.1Cỏc dạng xung đột mụi trường

mục tiờu, xung đột lợi ớch

Nghiờn cứu về xung đột mụi trường trước hết cần tỡm hiểu xem trong cộng đồng đú cú thực sự tồn tại mõu thuẫn, tranh cói, bất hũa, bất đồng, xung đột mụi trường giữa cỏc cỏ nhõn trong làng hay khụng? Qua điều tra tại làng nghề Đọi Tam, cú 140 người (chiếm 71.1%) trả lời là cú, chỉ cú 18 người (chiếm 9.1%) đưa ra cõu trả lời là khụng và 39 người (chiếm 19.8%) đưa ra cõu trả lời là khụng biết. Trong số những người đưa ra cõu trả lời là cú thỡ cú 8 người là chủ cơ sở sản xuất, 45 người làm thuờ tại nhà chủ, 38 người làm thuờ cho người khỏc tại nhà mỡnh và 40 người khụng làm nghề.

Biểu đồ 2.1: Đỏnh giỏ của người dõn về mức độ xảy ra mõu thuẫn, xung đột trong làng (Đơn vị %)

40

Trong số những người trả lời “khụng biết trong làng cú mõu thuẫn,

tranh cói, cự nự, bất đồng, xung đột về làm nghề khụng?” thỡ cú 22 người

làm nghề sống xa gia đỡnh (chiếm 73.3%) “… Quanh năm đi làm suốt, tranh

thủ về nhà mấy ngày, nếu cú tranh cói về việc làm nghề gõy ụ nhiễm mụi trường thỡ chỉ nghe qua mọi người kể lại thụi, mỡnh khụng trực tiếp chứng kiến nờn khụng thể khẳng định được…” (Nam, làm nghề xa nhà, 42 tuổi).

Điều này cho thấy những người trả lời “khụng biết” khụng phải là do trong làng khụng tồn tại mõu thuẫn cú khi nguyờn nhõn là do họ khụng được trực tiếp chứng kiến. Điều này khẳng định thực sự tồn tại cỏc mõu thuẫn liờn quan đến hoạt động làm nghề gõy ụ nhiễm mụi trường. Điều này càng khẳng định rừ thờm sơ đồ về sự thay đổi mụi trường và xung đột mụi trường của tỏc giả Homer - Dixon [1, tr 128]. Sơ đồ này chỉ ra rằng hệ quả của mụi trường cú thể tạo lờn hệ quả xó hội. Hệ quả xó hội đú, đến lượt mỡnh cú thể tạo ra xung đột. Khi ỏp dụng vào trong mụi trường làng nghề, khi sản xuất trong làng nghề ngày càng phỏt triển mà khụng cú những biện phỏp bảo vệ mụi trường sẽ gõy ra ụ nhiễm. Cộng đồng dõn cư sống trong làng đú sẽ là nạn nhõn trực tiếp của ụ nhiễm. Những người dõn sống trong làng khụng tham gia sản xuất, họ khụng thu được cỏc khoản lợi ớch trong sản xuất kinh doanh mà vẫn phải chịu đựng hệ quả của ụ nhiễm mụi trường ảnh hưởng đến sức khỏe dẫn đến xung đột giữa nhúm làm nghề và nhúm khụng làm nghề. Ngoài ra, người dõn cũn cho biết cỏc xung đột liờn quan đến làm nghề bao gồm cạnh tranh trong sản xuất và phản ứng liờn quan đến cỏc quy định của xó như điện sản xuất, giờ sản xuất và khu sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp.

41

Bảng 2.1: Đỏnh giỏ của người dõn về mức độ xung đột mụi trường xảy ra trong làng (Đơn vị %) Rất thường xuyờn (Trờn 8 lần/ thỏng) Thường xuyờn (Từ 4-8 lần/ thỏng) Thỉnh thoảng (Từ 2-3 lần/ thỏng) Hiếm khi (1 lần/ thỏng) Tổng

Mõu thuẫn giữa hộ làm nghề với hộ khụng làm nghề 12 (8,6) 14 (10,0) 102 (72,9) 12 (8,6) 140 (100)

Mõu thuẫn giữa cỏc hộ làm nghề với nhau 0 (0) 12 (8,6) 122 (87,1) 6 (4,3) 140 (100) Mõu thuẫn giữa hộ khụng

làm nghề với xó thụn 0 (0) 6 (4,3) 47 (33,6) 87 (62,1) 140 (100) Mõu thuẫn giữa cỏc hộ

làm nghề với xó thụn 3 (2,1) 4 (2,9) 17 (12,1) 116 (82,9) 140 (100)

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Bảng số liệu trờn cho thấy mức độ mõu thuẫn trong làng diễn ra khụng thường xuyờn. Phần lớn người dõn cho rằng những mõu thuẫn đú phỏt sinh khi xuất hiện một tỡnh huống đột biến nào đú. Mức độ mõu thuẫn giữa cỏc nhúm đối tượng khỏc nhau là khỏc nhau nhưng nổi bật lờn là giữa cỏc hộ làm nghề với nhau và mõu thuẫn giữa cỏc hộ làm nghề với hộ khụng làm nghề. Khi được hỏi trong thụn cú tồn tại mõu thuẫn, tranh cói, bất đồng quan điểm giữa những hộ làm nghề với nhau khụng thỡ một người dõn cho biết: “…cú chứ, khi đi họp thụn xúm giữa cỏc hộ làm nghề vẫn đưa ra những yờu cầu để sản xuất an toàn hơn. Vớ dụ như phun sơn thỡ phải phun ở đõu, phun như thế nào, vào giờ nào? Hay như cỏc hộ làm da thỡ yờu cầu phải xử lý nước thải riờng, quan trọng hơn là người dõn yờu cầu những hộ làm da phải cú biện

42

phỏp tiờu diệt ruồi, muỗi để nú khụng gõy bệnh cho người dõn…” Nam,

khụng làm nghề, 46 tuổi.

Mõu thuẫn giữa những người làm nghề và người khụng làm nghề thi thoảng mới diễn ra vỡ đõy là nghề truyền thống, tồn tại từ lõu và nhiều người dõn cũng đó quen dần trong cuộc sống. Nhưng khi xuất hiện sự cố, hay tỡnh huống đặc biệt nào đú thỡ mõu thuẫn đú sẽ diễn ra như trường hợp cỏc cơ sở sản xuất da thải nước thải ra làm ảnh hưởng đến năng suất cõy lỳa của người dõn. Một người dõn cho biết "Anh sống ở đõy lõu rồi, toàn anh em hàng xúm

cả, họ sản xuất được thỡ họ ăn nhưng miễn sao khụng làm ảnh hưởng đến người khỏc làm được...” Nam, khụng làm nghề, 46 tuổi.

Khi được hỏi vấn đề mụi trường làng nghề tồn tại nhiều năm tại sao thời gian gần đõy mới xuất hiện mõu thuẫn? Do mụi trường làng nghề ngày càng ụ nhiễm hơn hay do kiến thức của người dõn được nõng cao và họ thấy được ảnh hưởng của ụ nhiễm mụi trường đến sức khỏe? Theo một nghệ nhõn

trong làng cho biết nghề trống cú từ nhiều năm nay rồi, người dõn vẫn sống chung với nú. Nhưng mấy năm gần đõy xảy ra nhiều mõu thuẫn hơn là do hoạt động sản xuất được mở rộng, ụ nhiễm mụi trường từ trước chưa được giải quyết nay lại càng ụ nhiễm hơn. Trước chỳng tụi dựng là dựng bằng sơn ta nay dựng toàn bằng sơn húa học nờn nú cũng độc hại hơn và người dõn trong làng thấy cú nhiều người chết trẻ, và mắc bệnh nờn họ cũng lo lắng cho mỡnh nhiều hơn.” Nam, nghệ nhõn, 72 tuổi.

Khi được hỏi "Nguyờn nhõn nào khiến cho ụng bà nhận thấy mụi

trường làng mỡnh bị ụ nhiễm?" đó cú rất nhiều nguyờn nhõn được người dõn

đưa ra nhưng tập trung vào một số nguyờn nhõn sau: Nguyờn nhõn đầu tiờn là do nước sinh hoạt của mỡnh khụng đảm bảo, giếng chung của làng khụng được người dõn sử dụng vỡ nú nổi vỏng và cú mựi khú chịu, nước giếng

43

khoan thỡ cú mựi tanh và vàng thỉnh thoảng cú nhà khoan lờn bốc chỏy, cú mựi khột. Nguyờn nhõn thứ hai là do số người dõn bị cỏc bệnh về đường hụ hấp và tiờu húa ngày càng tăng lờn, đặc biệt trong những năm trở lại đõy số người chết bị bệnh ung thư cao hơn nhiều so với cỏc thụn khỏc. Nguyờn nhõn thứ ba người dõn cho rằng rỏc thải trong sản xuất và sinh hoạt chưa được thu gom và xử lý triệt để. Nguyờn nhõn sau cựng là mựi hụi thối của cỏc hộ sản xuất da gõy nờn và bụi, tiếng ồn do động cơ mỏy múc hoạt động liờn tục.

Những biểu hiện trờn cho thấy tồn tại ụ nhiễm mụi trường, trong khi người dõn ngày càng quan tõm nhiều hơn đến đời sống và sức khỏe của mỡnh. Chớnh sự quan tõm này đó tạo ra những nhúm xó hội xung đột mụi trường với nhau về nhận thức, mục tiờu và lợi ớch. Cú những xung đột mụi trường được thể hiện một cỏch trực tiếp, gay gắt (như vụ nước thải của cỏc cơ sở làm da muối chảy ra đồng rộng làm chết lỳa) những mõu thuẫn bức xỳc về khụng gian sống bị ảnh hưởng (phun sơn lờn cỏc sản phẩm phơi tràn lan ra đường vừa ảnh hưởng đến việc đi lại, và ảnh hưởng đến sức khỏe), hay những mõu thuẫn xung đột về cỏc hộ làm da gõy ra mựi khú chịu và nhiều ruồi nhặng làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe của người dõn… Tất cả những mõu thuẫn, xung đột đú đó tạo ra những nhúm xó hội khỏc nhau trong việc sử dụng, khai thỏc, bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn. Nhận diện và xử lý cỏc xung đột mụi trường cú ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết ụ nhiễm mụi trường.

44 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội ở làng trống Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam (Trang 41)