Tiềm lực thụng tin

Một phần của tài liệu Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc Hệ thống Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Trang 35)

9. Kết cấu luận văn

2.1.2.Tiềm lực thụng tin

* Nguồn tin KH&CN đó được tăng cường và phỏt triển

Nguồn tin - nguyờn liệu cơ bản của thụng tin đó ngày càng được chỳ trọng lựa chọn, thu thập bổ sung một cỏch chủ động. Trong những năm gần đõy, hàng năm, Nhà nước đó đầu tư trờn 1,5 triệu USD cho cỏc cơ quan thụng tin thư viện để mua sỏch bỏo và cỏc và cỏc nguồn tin điện tử từ nước ngoài.

Đến nay, trong toàn Hệ thống đó cú hơn 3 triệu đầu tờn sỏch, gần 7000 tờn tạp chớ (tiếp tục bổ sung thờm hàng năm khoảng 1500 tờn ), 25 triệu bản mụ tả sỏng chế, phỏt minh, trờn 200.000 tiờu bản chuẩn, 50.000 catalog cụng nghiệp, 4000 bộ cỏo cỏo địa chất, 4.500 bỏo cỏo lõm nghiệp, 20.000 bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu, luận ỏn tiến sỹ, hàng chục triệu biểu ghi CD/ROM…

* Hệ thống SP & DV TT đa dạng

Hệ thống thụng tin KH&CN Quốc gia đó xuất bản được hơn 300 ấn phẩm thụng tin định kỳ, trong đú cú hàng chục ấn phẩm bằng tiếng Anh dựng để trao đổi quốc tế. Ngoài ra, hàng năm, cỏc cơ quan thụng tin KH&CN cũn xuất bản rất nhiều ấn phẩm khụng định kỳ, cỏc sỏch chuyờn đề, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tài liệu dịch…

Đến nay, trong toàn Hệ thống đó cú hơn 300 CSDL tư liệu và dữ kiện nội sinh. Hầu hết cỏc CSDL nhỏ (từ vài nghỡn đến vài chục nghỡn biểu ghi) dựng để quản trị cỏc kho tư liệu của cơ quan. Tuy nhiờn, cũng cú cỏc CSDL lớn tới 500.000 biểu ghi như một số CSDL của Trung tõm Thụng tin KH&CN Quốc gia. Từ chỗ chỉ cú cỏc CSDL thư mục, sau đú đến cỏc CSDL túm tắt đến nay nhiều cơ quan thụng tin KH&CN đó xõy dựng cỏc CSDL toàn văn. Cỏc CSDL đú được liờn kết với nhau tạo thành Ngõn hàng CSDL và hỡnh thành cỏc thư viện điện tử về KH&CN.

Cựng với sự phỏt triển nhanh của CNTT và truyền thụng, nhiều cơ quan đó phỏt triển loại hỡnh bản tin điện tử. Sản phẩm này bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1995 và đặc biệt phỏt triển nhanh từ năm 1997, khi Việt Nam bắt đầu kết nối mạng Internet. Hiện tại, trong toàn hệ thống đó cú hàng trăm bản tin điện tử. Sản phẩm này ngày càng phỏt huy những ưu điểm của nú như trao đổi thuận tiện, nhanh, nội dung phong phỳ, bao gúi thụng tin dễ dàng.

Hiện nay, phần lớn cỏc cơ quan thụng tin TW, bộ/ngành, địa phương hay thậm chớ cả cơ sở đều xuất bản bản tin điện tử. Hầu hết cỏc ấn phẩm thụng tin KH&CN, ngoài bản tin trờn giấy, đều cú bản tin điện tử được phỏt lờn mạng Internet hoặc lưu trờn CD/ROM.

* Trỡnh độ cụng nghệ của nhiều tổ chức thụng tin KH&CN trong Hệ thống thụng tin KH&CN đó được nõng cao

Cỏc cơ quan thụng tin KH&CN đó tăng cường ứng dụng mạnh mẽ CNTT và truyền thụng, cỏc thành tựu tiờn tiến và cỏc chuẩn. Hầu hết cỏc cơ quan thụng tin KH&CN đó kết nối và tớch cực khai thỏc Internet. Nhiều cơ quan thụng tin KH&CN đó xõy dựng riờng cổng giao tiếp điện tử, thư viện điện tử, trang web, gúp phần nõng cao chất lượng dịch vụ của đơn vị mỡnh.

Đặc biệt, một số cơ quan thụng tin KH&CN đó tiến hành đặt mua cỏc CSDL trực tuyến, tạp chớ điện tử trực tuyến. Vớ dụ, Trung tõm Thụng tin KH&CN Quốc gia đó mua quyền truy cập đến cỏc CSDL toàn văn trực tuyến của Science direct, Ebsco, Blackwell, ES&T …

Bờn cạnh việc duy trỡ cỏc dịch vụ truyền thống, nhiều cơ quan đó ỏp dụng cỏc dịch vụ hiện đại như kho mở, mó vạch, cổng từ, khai thỏc qua mạng, phũng đọc đa phương tiện… Những phương thức này đó được xó hội đỏnh giỏ là bước tiến nhảy vọt.

* Nhiều mạng thụng tin KH&CN, cỏc thư viện điện tử phục vụ cho cỏc hoạt động quản lý, kinh doanh, nghiờn cứu và phỏt triển, nõng cao dõn trớ đó được thiết lập

Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động thụng tin KH&CN ngày càng được chỳ trọng phỏt triển. Đến nay, hầu hết cỏc cỏc cơ quan thụng tin KH&CN ở TW, bộ/ngành, địa phương đều đó xõy dựng được cỏc trang web về KH&CN. Đặt biệt, trong phạm vi toàn Hệ thống Thụng tin KH&CN Quốc gia cú nhiều mạng thụng tin điện tử với nhiều nguồn tin phong phỳ, tớch cực đỏp ứng yờu cầu của người dựng tin như:

+ Mạng thụng tin KH&CN Việt Nam (VISTA); Mạng thụng tin KH&CN phục vụ vựng sõu, xa (Thư viện điện tử phục vụ nụng thụn);

+ Chợ ảo Cụng nghệ và thiết bị Việt Nam;

+ Mạng thụng tin nụng nghiệp, nụng thụn (AGRO VIET); + Mạng thụng tin y học, y tế;

+ Mạng thụng tin thương mại (VITRANET)….

* Đội ngũ cỏn bộ thụng tin chuyờn nghiệp được hỡnh thành, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ đó được nõng cao và cú bước phỏt triển đỏng kể

Tớnh đến nay, trong toàn hệ thống cú khoảng 5.000 người, trong đú khoảng 77% cỏn bộ cú trỡnh độ đại học và 11% trờn đại học. Đội ngũ này thường xuyờn được bồi dưỡng, đào tạo qua cỏc lớp tập huấn nghiệp vụ thụng tin ngắn hạn trong và ngoài nước.

* Hợp tỏc quốc tế được mở rộng

Cỏc cơ quan thụng tin KH&CN trong toàn Hệ thống đó thiết lập được mối quan hệ hợp tỏc chặt chẽ với nhiều tổ chức quốc tế của Liờn Hợp Quốc, khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, khối ASEAN, đồng thời cú quan hệ song

phương với hàng chục nước khỏc và quan hệ trao đổi tư liệu với hơn 300 Trung tõm thụng tin thư viện của hơn 100 nước.

Một phần của tài liệu Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc Hệ thống Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Trang 35)