9. Kết cấu luận văn
3.2.4. Cỏc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chưa đỏp ứng nhu cầu
Hiện nay, trong Hệ thống thụng tin KH&CN Quốc gia, hoạt động bồi dưỡng cỏn bộ chủ yếu do Trung tõm Thụng tin KH&CN Quốc gia thực hiện. Trong những năm gần đõy, số lớp bồi dưỡng nghiệp vụ do trung tõm đào tạo đó tăng đỏng kể về số lượng cũng như lượt người được tham gia bồi dưỡng. Nếu như giai đoạn 1997-2001 trung bỡnh cú 10 lớp được mở mỗi năm với số lượt người tham gia bỡnh quõn là 326, thỡ đến giai đoạn 2002-2007 số lớp được mở trung bỡnh mỗi năm là 14 lớp và số lượt cỏn bộ được đào tạo hàng năm khoảng 390 người. Con số này cho thấy trung tõm đó ngày một quan tõm hơn tới việc đào tạo cỏn bộ trong hệ thống. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo ngày càng được nõng cao, cỏc mụn học được mở rộng và cập nhật theo sự phỏt triển của CNTT và của ngành. Song, bờn cạnh những mặt đó được, thỡ phải thừa nhận, cụng tỏc bồi dưỡng cỏn bộ thụng tin hiện nay vẫn chưa đỏp ứng đủ về số lượng, tốt về chất lượng, thể hiện qua cỏc điểm sau.
* Về số lượng
Theo cỏc phõn tớch, hiện tại mỗi năm toàn hệ thống bồi dưỡng được
khoảng gần 400 lượt cỏn bộ, trong khi số cỏn bộ trong toàn hệ thống hiện tại là khoảng 5000 người (theo ước tớnh của tỏc giả đó nờu trong chương 2), tức là mỗi năm chỉ bồi dưỡng được chưa tới 8% số cỏn bộ trong hệ thống (vỡ thực tế cú những cỏn bộ được tham gia nhiều lớp tập huấn trong 1 năm). Hơn nữa, do cỏc lớp bồi dưỡng lại chủ yếu tập trung tại Hà Nội, nờn số cỏn bộ ở cỏc tỉnh xa rất ớt khi được tiếp cận với cỏc lớp bồi dưỡng này. Mặc dự Trung tõm cũng cú mở cỏc lớp bồi dưỡng ở cỏc khu vực khỏc như Tp.Hồ Chớ Minh, Đó Nẵng, Hải Phũng, song số lượng cỏc lớp này khụng đỏng kể. Túm lại, mặc dự đó cú sự tăng trưởng vượt bậc về số lượng cỏc lớp, song vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu bồi dưỡng cho cỏn bộ toàn hệ thống.
* Về chất lượng và hiệu quả cụng tỏc bồi dưỡng
Chất lượng của cụng tỏc bồi dưỡng cũn một số tồn tại chớnh sau:
Theo số liệu phõn tớch chương 2, cụng tỏc bồi dưỡng cỏn bộ hiện tại chỉ tập trung chớnh vào bồi dưỡng cỏc mụn về CNTT (chiếm 80%) và kiến thức
chuyờn ngành thụng tin (20%), trong khi khụng cú một lớp đào tạo bồi dưỡng về ngoại ngữ, và kiến thức KH&CN. Đõy là một tồn tại cần được xem xột giải quyết, bởi cỏc lý do sau :
- Một là, trong hệ thống ước tớnh hơn 30% cỏn bộ chưa đủ trỡnh độ ngoại ngữ đỏp ứng tốt cụng việc, đặc biệt là tiếng Anh. Do vậy, việc mở cỏc lớp bồi dưỡng về ngoại ngữ là cần thiết, nhất là tiếng Anh chuyờn ngành.
- Hai là, cỏc cỏn bộ thụng tin đa số là tốt nghiệp cỏc ngành nghề khỏc nhau. Đa số cỏc cỏn bộ là những người đó làm trong một lĩnh vực khoa học cụ thể nào đú (như sinh học, mụi trường...) nay chuyển sang làm thụng tin KH&CN ở chớnh lĩnh vực đú. Đối với cỏc đối tượng này cú thể chỉ cần bồi dưỡng thờm cỏc kiến thức về CNTT, thụng tin học và ngoại ngữ là đủ. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú cũn rất nhiều cỏc cỏn bộ khỏc lại làm thụng tin ở lĩnh vực khụng phải lĩnh vực mỡnh đó tốt nghiệp hoặc đó làm, vớ dụ: cỏn bộ làm cơ khớ chuyển sang làm thụng tin y học, sinh viờn tốt nghiệp khoa văn làm thụng tin về sinh học… Thiết nghĩ, với những đối tượng này, cần cú những lớp bồi dưỡng về những hiểu biết nhất định trong lĩnh vực chuyờn ngành. Như vậy, họ sẽ làm tốt hơn cụng việc của mỡnh. Hoạt động bồi dưỡng này cú thể thụng qua tự tổ chức lớp bồi dưỡng hoặc cú thể gửi sang cỏc bộ ngành khỏc nhờ bồi dưỡng theo cỏc lớp bồi dưỡng ngắn ngày.
Điểm thứ hai trong chất lượng của cụng tỏc bồi dưỡng cỏn bộ thụng tin, đú là chưa bồi dưỡng đỳng đối tượng cần được bồi dưỡng. Thực tế, cựng một mụn học nhưng cú những cỏn bộ đó được tham gia bồi dưỡng trong 2 năm liờn tiếp, mặc dự mụn học đú chưa cú sự cập nhật mới về nội dung. Trỏi lại, nhiều người ở cựng đơn vị đú cú nhu cầu đào tạo lại khụng được cử đi học; hoặc cú những người đảm việc cỏc cụng việc khụng liờn quan gỡ đến mụn học được bồi dưỡng nhưng vẫn được cử đi học. Do đú, hiệu quả thực sự của hoạt động bồi dưỡng khụng cao.
Điểm thứ ba là thời gian học. Cỏc lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thường chỉ diễn ra trong vũng 1 tuần đến 10 ngày (trước kia cú thể lờn đến 8
tuần) nờn học viờn chỉ được truyền đạt cỏc kiến thức khỏ sơ lược, thời gian luyện tập kỹ năng ớt, do vậy hiệu quả khụng cao.
Ngoài ra, cũn cú những tồn tại khỏc như đội ngũ giảng viờn chuyờn trỏch cũn ớt, trỡnh độ cũn hạn chế, khả năng truyền đạt chưa cao, dẫn đến chất lượng bồi dưỡng hạn chế. Hơn nữa, học viờn lại khụng bị ràng buộc về thi cử nờn ý thức tự giỏc trong học tập chưa cao...