9. Kết cấu luận văn
3.3. xuất cỏc giải phỏp
3.3.1.Tăng cường hợp tỏc đào tạo giữa cỏc trường đào tạo về thụng tin với cỏc cơ quan thụng tin KH&CN
Ở Việt Nam hiện nay, hầu như trong bất kỳ ngành nghề gỡ, chỳng ta đều thấy nổi lờn một vấn đề đú là thiếu nhõn lực. Thiếu ở đõy khụng phải là do đào tạo ớt, mà thậm chớ cũn thừa, nhưng người làm được việc thỡ lại thiếu. Nguyờn nhõn chủ yếu đú là do phương phỏp đào tạo thiờn về lý thuyết, xem nhẹ thực hành, dẫn đến sinh viờn ra trường khụng đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc.
Để khắc phục tỡnh trạng này, gần đõy một số cụng ty, tập đoàn lớn đó chủ động tỡm đến cỏc trường đại học đặt vấn đề liờn kết trong việc đào tạo nguồn nhõn lực, theo đú, sinh viờn, trong quỏ trỡnh học tập sẽ được thực tập ngay trờn cỏc dõy truyền, qui trỡnh cụng nghệ của cụng ty, được tham gia cỏc lớp học do chớnh những người cú kinh nghiệm thực tế truyền đạt... Sự liờn kết này đó phỏt huy được hiệu quả cao, sinh viờn ra trường vừa cú việc làm ngay, doanh nghiệp cũng khụng phải lo lắng về vấn đề nhõn lực. Sau đõy, chỳng ta sẽ xem những vớ dụ điển hỡnh về hiệu quả của mụ hỡnh liờn kết này:
Năm 2004, trường Đại học Cụng nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội) đó tổ chức Chương trỡnh đào tạo cử nhõn ngành Cụng nghệ Cơ Điện tử phối hợp với Viện Mỏy và Dụng cụ Cụng nghiệp (Tập đoàn IMI). Thỏng 4 năm 2009, kết thỳc khúa đào tạo theo mụ hỡnh liờn kết này, 70% sinh viờn khúa kỹ sư Cơ học kỹ thuật đầu tiờn đó được tuyển làm việc đỳng chuyờn mụn ngay sau khi tốt nghiệp.
Trường Đại Học Nụng Lõm Tp. Hồ Chớ Minh cũng cú chương trỡnh Thạc sỹ “Chăn nuụi, Mụi trường, Vệ sinh và Chất lượng” đõy là kết quả liờn kết đào tạo giữa trường và cỏc cụng ty: Virbac Việt Nam, Aquaservice, Guyomarc’s, Nutriway, Proconco, Evialis, Verge du Mekong, Metro, BigC,Tomboy, Vitalac. Kết quả, 100% học viờn từ khúa 1 đến khoỏ 6 đó được cỏc cụng ty liờn kết tuyển dụng, cú cụng việc ổn định, vị trớ tốt, thu nhập cao (mức lương trung bỡnh của học viờn ra trường khoảng 1 năm vào khoảng 5 triệu đồng, nhiều học viờn cú mức lương từ 10 triệu đến 15 triệu đồng).
Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội mới đõy cũng đó liờn kết với Tập đoàn Hồng Hải (Trung Quốc) trong đào tạo nhõn lực. Theo đú Tập đoàn Hồng Hải đầu tư cho trường 5 tỷ USD để trang bị cỏc loại mỏy múc, thiết bị tiờn tiến phục vụ đào tạo và nhà trường sẽ bảo đảm đào tạo và cung cấp cho doanh nghiệp mỗi năm 1.100 sinh viờn và cụng nhõn lành nghề.
Trường Đại học FPT cũng vừa đạt đươc thỏa thuận với Cụng ty Hitachi Software Engineerin và cụng viờn phần mềm quang trung. Theo đú, Đại học FPT sẽ thực hiện việc cung cấp nhõn lực cho cỏc dự ỏn phần mềm của Cụng ty Hitachi Software Engineering và cung ứng nhõn lực cụng nghệ phần mềm cho cỏc cụng ty hoạt động tại Cụng viờn Phần mềm Quang Trung.
Ngoài ra, cũn rất nhiều cỏc hợp đồng liờn kết đào tạo nhõn lực giữa cỏc trường Đại học với cỏc viện, cụng ty như đó và đang được triển khai như: Hợp tỏc đào tạo giữa trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chớ Minh và Cụng ty Cổ phần MISA, giữa trường Đại học Thủy lợi với Tổng Tổng cụng ty Sụng Đà …
Những kết quả thực tế cho thấy mụ hỡnh liờn kết này cú nhiều ưu điểm vượt trội, trang bị tốt cho sinh viờn cả lý thuyết lẫn thực hành, do vậy sinh viờn ra trường cú thể đỏp ứng ngay yờu cầu của cơ quan tuyển dụng.
Về vấn đề nhõn lực thụng tin như đó phõn tớch, mỗi năm ngành thụng tin cần bổ sung khoảng 207 người, nhưng số sinh viờn hàng năm được tiếp nhận chỉ khoảng 70 người, mặc dự số lượng sinh viờn tốt nghiệp hàng năm tại cỏc cơ sở đào tạo thụng tin - thư viện trong cả nước là khỏ lớn. Điều này thể hiện
sự thiếu hụt nhõn lực làm thụng tin KH&CN. Núi cỏch khỏc, số người tốt nghiệp thỡ nhiều nhưng số người làm được việc (được tuyển dụng) trong cỏc cơ quan thụng tin KH&CN lại rất ớt.
Nguyờn nhõn là do cỏc chương trỡnh đào tạo vẫn nặng về lý thuyết thư viện truyền thống, cỏc mụn học về thụng tin, ngoại ngữ, tin học chưa được chỳ trọng giảng dạy một cỏch thớch đỏng. Hơn nữa, việc thực tập thực hành của sinh viờn cũn rất ớt, do đú, sinh viờn ra trường khụng đỏp ứng được tốt yờu cầu của cụng việc thực tế.
Để giải quyết bài toỏn thiếu nguồn nhõn lực thụng tin trong cỏc năm tới, chỳng ta cần tăng cường liờn kết đào tạo giữa cỏc cơ quan thụng tin KH&CN với cỏc trường đào tạo chuyờn ngành thụng tin thư viện ở trong nước.
3.3.2. Thành lập trung tõm đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ thụng tin hoạt động độc lập, tự chủ về tài chớnh theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ- CP
Hiện nay, việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho cỏn bộ thụng tin của Hệ thống Thụng tin KHCN Quốc gia chủ yếu do Trung tõm Thụng tin KH&CN Quốc gia tổ chức. Mặc dự trong những năm gần đõy, Trung tõm đó cú những tiến bộ trong việc trong việc mở rộng qui mụ và số lượng cỏc lớp bồi dưỡng, cập nhật đưa cỏc mụn mới theo kịp sự phỏt triển của CNTT và kiến thức thụng tin thư viện mới, phần nào đỏp ứng nhu cầu bồi dưỡng nghiệp vụ cho cỏn bộ trong hệ thống, song nhỡn chung cũn nhiều bất cập mà hệ quả là chất lượng cỏc SP&DV TT của toàn hệ thống cũn nhiều hạn chế.
Trước hết, về mặt quy mụ và số lượng lớp, mỗi năm chỳng ta mới chỉ bồi dưỡng được khoảng 400 lượt cỏn bộ, tức là khoảng 8% nguồn nhõn lực trong toàn hệ thống, trong khi nhu cầu đào tạo lớn hơn nhiều. Hơn nữa, do cỏc lớp bồi dưỡng lại chủ yếu tập trung tại Hà Nội, nờn số cỏn bộ ở cỏc tỉnh xa rất ớt khi được tiếp cận với cỏc lớp bồi dưỡng này. Tất nhiờn, trung tõm cũng cú mở cỏc lớp bồi dưỡng ở cỏc khu vực khỏc như Tp.Hồ Chớ Minh, Đó Nẵng, Hải Phũng, song số lượng cỏc lớp như vậy là rất ớt, khụng đỏng kể.
Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là do số lượng cỏn bộ chuyờn trỏch đảm nhiệm cụng tỏc bồi dưỡng của Trung tõm cũn rất ớt, tớnh ra chỉ khoảng 7-10 người, lại kiờm nhiệm nhiều việc khỏc nhau nờn thời gian chuyờn dành cho đào tạo khụng nhiều. Hơn nữa, do khụng tự chủ trong việc chi tiờu tài chớnh (vẫn phụ thuộc vào nguồn tài trợ từ trung tõm và 1 phần do cỏc đơn vị cử học viờn đi học đúng gúp) dẫn đến khú khăn và bị động trong việc thuờ giảng viờn bờn ngoài, cơ sở vật chất, giỏo trỡnh chưa đỏp ứng được nhu cầu.
Để mở rộng qui mụ đào tạo đỏp ứng tốt nhu cầu, đồng thời nõng cao chất lượng của cụng tỏc bồi dưỡng, nờn tỏch bộ phận đào tạo, lấy đú làm nũng cốt để thành lập riờng một trung tõm chuyờn về đào đạo bồi dưỡng cỏn bộ thụng tin. Trung tõm này sẽ hoạt động như một doanh nghiệp độc lập, cú quyền tự quyết định thu chi lói, lỗ theo như tinh thần của nghị định 115/2005/NĐ-CP. Điều này sẽ cú nhiều thuận lợi, thể hiện:
+ Do được tự chủ về tài chớnh, Trung tõm cú thể thuờ cỏc giảng viờn cú trỡnh độ, kinh nghiệm tốt để giảng dạy.
+ Nguồn thu của Trung tõm chớnh là phớ bồi dưỡng mà cỏc cơ quan thụng tin gửi cỏn bộ đứng ra chi trả. Muốn thu hỳt nhiều học viờn, Trung tõm sẽ buộc phải khụng ngừng nõng cao chất lượng giảng dạy, cải thiện giỏo trỡnh, tài liệu học cũng như cơ sở vật chất. Vỡ thế, cụng tỏc bồi dưỡng sẽ cú hiệu quả cao hơn.
+ Cỏc cơ quan cử cỏn bộ đi học sẽ phải trả chi phớ bồi dưỡng cỏn bộ của mỡnh (trước đõy, cỏc đơn vị cũng phải trả phớ nhưng chỉ là một phần nhỏ). Do vậy, họ sẽ phải cõn nhắc nờn cử cỏn bộ nào đi bồi dưỡng: Ai thực sự cần bồi dưỡng nghiệp vụ gỡ sẽ chỉ được cử đi bồi dưỡng nghiệp vụ đú, trỏnh tỡnh trạng cử đi đào tạo chung chung, dàn trải khụng hiệu quả.
+ Cỏc cỏn bộ chuyờn trỏch đào tạo khụng phải kiờm nghiệm cỏc cụng việc khỏc. Họ sẽ cú thời gian tập trung vào chuyờn mụn đào tạo và cú thời gian nghiờn cứu cập nhật kiến thức, đổi mới tài liệu, giỏo trỡnh, ỏp dụng cỏc cụng cụ, phương phỏp giảng dạy tiờn tiến.
+ Vỡ hỡnh thức đào tạo là thu phớ, Trung tõm sẽ phải giảng dạy cỏi mà khỏch hàng cần chứ khụng phải dạy cỏi mà trung tõm cú. Điều này hạn chế được việc bắt học viờn phải học những mụn học khụng thiết thực, khụng thực sự cần cho cụng việc của họ.
+ Cuối cựng, với tư cỏch là một cơ sở đào tạo độc lập tài chớnh, nờn càng thu hỳt được nhiều học viờn, Trung tõm càng thu lợi nhuận nhiều. Ngoài việc nõng cao chất lượng bồi dưỡng, Trung tõm sẽ cú những động lực lớn trong việc mở rộng qui mụ đào tạo tại cỏc vựng miền khỏc ngoài Hà Nội. Việc làm này sẽ giỏn tiếp san lấp lỗ hổng trong nhu cầu bồi dưỡng của cỏn bộ thụng tin tại cỏc vựng miền khỏc.
Việc thành lập trung tõm đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ thụng tin hoạt động độc lập, tự chủ về tài chớnh tại thời điểm hiện nay khụng những đỏp ứng tốt hơn nhu cầu bồi dưỡng cỏn bộ làm thụng tin mà cũn cú nhiều điểm rất thuận lợi về mặt phỏp lý và tớnh kinh tế:
Về phỏp lý, ngày 5/9/2005, Chớnh Phủ đó banh hành Nghị định
115/2005/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của tổ chức KH&CN cụng lập. Theo tinh thần của Nghị định này, chậm nhất đến 31/12/2009, cỏc Tổ chức nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ, tổ chức dịch vụ KH&CN tự bảo đảm kinh phớ hoạt động thường xuyờn được lựa chọn việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động theo một trong hai hỡnh thức sau đõy:
- Tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phớ. - Doanh nghiệp KH&CN.
Rừ ràng, Nhà nước cú chủ trương khuyến khớch cỏc tổ chức KH&CN chuyển đổi hoạt động như những doanh nghiệp độc lập, tự cõn đối thu, chi, lói, lỗ. Về tớnh kinh tế, việc thành lập trung tõm bồi dưỡng theo Nghị định 115 cũn được Nhà Nước dành nhiều ưu đói như :
- Được giao tài sản, kể cả giỏ trị quyền sử dụng đất;
- Được chủ động nõng lương cho cỏn bộ viờn chức đỳng hạn, trước thời hạn và vượt bậc trong cựng ngạch; được quyền tuyển dụng và bổ nhiệm ngạch cho viờn chức, giải quyết mọi chế độ cho viờn chức theo quy định của phỏp luật;
- Được hỗ trợ đầu tư phỏt triển khi tăng trưởng tốt, khi chuyển đổi sớm và cú dự ỏn khả thi;
- Khụng giới hạn thu nhập, quỹ lương được tớnh vào chi phớ hợp lý trước thuế;
- Riờng tổ chức KH&CN chuyển đổi thành tổ chức tự trang trải kinh phớ hoạt động thường xuyờn được quyền sản xuất kinh doanh và được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh như doanh nghiệp, được hưởng cỏc quyền lợi khỏc của doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp (vớ dụ xuất nhập khẩu trực tiếp, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp như doanh nghiệp mới thành lập…).