Trỡnh độ cỏn bộ thụng tin cũn một số mặt hạn chế

Một phần của tài liệu Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc Hệ thống Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Trang 70 - 71)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC THễNG TIN

3.2. Đỏnh giỏ những tồn tại chớnh về nhõn lực thụng tin và cỏc cơ sở

3.2.2. Trỡnh độ cỏn bộ thụng tin cũn một số mặt hạn chế

* Về ngoại ngữ

Trong thời đại toàn cầu húa hiện nay, ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh đó và đang trở thành cụng cụ thiết yếu cho con người trong cụng việc và cuộc sống. Đối với bất kỳ ngành nghề nào cũng vậy nhưng riờng ngành thụng tin thỡ ngoại ngữ càng đúng vai trũ quan trọng hơn hết.

Cỏn bộ thụng tin, suy cho cựng, phải là người nắm bắt và cập nhật thụng tin từ nhiều nguồn, sau đú tổng hợp, phõn tớch và cung cấp cho người dựng tin. Để cú thể tiếp cận và hiểu cỏc nguồn tin cú giỏ trị, đũi hỏi cỏn bộ thụng tin phải biết ngoại ngữ, ớt nhất là kỹ năng đọc và dịch văn bản từ một ngoại ngữ nào đú, đặc biệt là tiếng Anh (vỡ đa số cỏc nguồn tin trờn Internet, tạp chớ, sỏch điện tử cũng như cỏc tài liệu khoa học trờn giấy đều sử dụng tiếng Anh). Tuy nhiờn, trỡnh độ ngoại ngữ của đội ngũ cỏn bộ thụng tin hiện nay chưa đỏp ứng được yờu cầu.

Thật vậy, như đó phõn tớch ở chương 2, theo kết quả thu được từ cỏc phiếu điều tra, mặc dự cỏn bộ thụng tin đều cú một chứng chỉ ngoại ngữ nhất định (phõn theo cấp độ B, C trờn C), trong đú 63% trỡnh độ C và trờn C, tức là hầu hết đều cú thể nghe, núi, đọc, viết tương đối tốt một ngoại ngữ nào đú. Tuy nhiờn, đú mới chỉ là con số thu thập qua chứng chỉ. Nhưng trờn thực tế, cú tới 30% cỏn bộ khụng cú đủ trỡnh độ ngoại ngữ đỏp ứng nhu cầu cụng việc, chỉ

cú 30% cú trỡnh độ đỏp ứng tốt, và 40% sử dụng được ngoại ngữ ở mức rất thành thạo.

Như vậy, cú thể kết luận, đội ngũ cỏn bộ thụng tin hiện nay, nhỡn chung vẫn cũn yếu về ngoại ngữ. Nếu xem xột thực trạng bồi dưỡng cỏn bộ thụng tin (như chương 2 đó phõn tớch) cú thể thấy trong số 89 lớp bồi dưỡng cỏn bộ đó được mở trong hệ thống giai đoạn 2002-2007 thỡ khụng cú một lớp đào tạo nào về ngoại ngữ. Đõy rừ ràng là một bất cập cần sớm khắc phục.

* Về tin học

Cũng như ngoại ngữ, tin học cũng là một cụng cụ rất quan trọng của cỏn bộ thụng tin, thật khú cú thể hỡnh dung cụng việc của cỏn bộ thụng tin hiện nay nếu thiếu mỏy tớnh, thiếu những hiểu biết về tin học, mạng mỏy tớnh. Theo đỏnh giỏ chung, phần đụng cỏc cỏn bộ thụng tin hiện tại mới chỉ biết tin học ở trỡnh độ trung bỡnh, tức là sử dụng phần mềm soạn thảo, email, và cỏc phần mềm nghiệp vụ được xõy dựng sẵn... Số người cú thể tự xõy dựng, phỏt triển phần mền, module riờng cho nhu cầu đặc thự từng cụng việc rất ớt, mặc dự việc đú khụng phải quỏ khú khăn đối với người khụng chuyờn về CNTT. Hơn nữa, ngay cả việc sử dụng thành thạo cỏc lệnh tỡm kiếm thụng tin bằng cỏc cỗ mỏy tỡm kiếm nổi tiếng trờn internet như Google, Yahoo…cũng là một vấn đề khú khăn đối với khỏ nhiều cỏn bộ. Mặc dự, trong những năm gần đõy, cơ cấu bồi dưỡng cỏn bộ thụng tin thiờn về đào tạo kiến thức CNTT, CSDL (chiếm tới 86% số lớp học) nhưng dường như vẫn chưa hiệu quả?

* Về chuyờn mụn

Theo phõn tớch chương 2, đội ngũ cỏn bộ thụng tin hiện tại cú nền tảng kiến thức ở mức tốt khi cú tới 77% là trỡnh độ trờn đại học. Tuy nhiờn, do đa số tốt nghiệp cỏc chuyờn ngành khỏc khụng phải thụng tin, nờn cú tới 30% vẫn chưa đỏp ứng tốt yờu cầu của cụng việc. Do đú, chỳng ta cần tiếp tục chỳ trọng hơn nữa cụng tỏc bồi dưỡng.

Một phần của tài liệu Chính sách đào tạo nhân lực thông tin trong các cơ quan thông tin khoa học và công nghệ thuộc Hệ thống Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)