6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
2.1.1. Dùng các yếu tố ngoại lai
Hiện tƣợng vay mƣợn từ ngữ trong mỗi ngôn ngữ là một quá trình tất yếu trong lịch sử phát triển của nó. Quá trình này diễn ra song song cùng với quá trình vận động và phát triển của đời sống, kinh tế, xã hội… đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay. Sự mở rộng không ngừng của hệ thống từ ngữ vay mƣợn là nhằm đáp ứng nhu cầu biểu đạt các sự vật, hiện tƣợng, khái niệm mới.
Tiếng Việt đƣợc vay mƣợn từ nhiều ngôn ngữ khác nhau: Anh, Pháp, Hán… Sự vay mƣợn này chủ yếu là do các tầng lớp trí thức du nhập vào. Hiện nay, có thể bắt gặp trên báo chí, nhất là báo dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên nhƣ: báo Hoa học trò, báo Thanh niên, báo Mực tím, Thế giới học đường… rất nhiều các từ ngữ có yếu tố ngoại lai, mà chủ yếu là từ tiếng Anh đã đƣợc du nhập vào tiếng Việt. Có điều này là do một thực tế khách quan: thanh thiếu niên luôn là những ngƣời nhanh nhạy trong việc tìm tòi và tiếp nhận cái mới. Những từ ngữ có yếu tố ngoại
lai này đƣợc thanh thiếu niên sử dụng để diễn đạt một cách linh hoạt hơn, ngắn gọn và tạo ấn tƣợng mới lạ. Những từ ngữ này đã phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng ngôn ngữ và để làm giàu hơn vốn từ vựng của giới trẻ. Chính vì thế ngày càng có nhiều những từ ngữ có yếu tố ngoại lai xuất hiện trong cách nói và viết của thanh thiếu niên với nhiều hình thức khác nhau: Vay mượn nguyên dạng, viết tắt, phiên âm, lấy âm nghĩa của tiếng nước ngoài để chỉ âm nghĩa của tiếng Việt…