Tăng cường tính chủ động, khả năng quản lí điều hành của Ngânhàng Nhà nước.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội (Trang 72)

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘ

3.3.1.1 Tăng cường tính chủ động, khả năng quản lí điều hành của Ngânhàng Nhà nước.

3.3 Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ.3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước. 3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước.

3.3.1.1 Tăng cường tính chủ động, khả năng quản lí điều hành củaNgânhàng Nhà nước. Ngânhàng Nhà nước.

Ngân hàng Nhà nước hiện đại nên có tính tự chủ và tính độc lập cao trong hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ là mục tiêu lâu dài trong nhiều năm tới. Ngân hàng Nhà nước cũng nên thường xuyên tổng hợp phân tích thị trường một cách khoa học, đặc biệt là thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng để các ngân hàng thương mại tham khảo, định huongs trong việc hoạch định chính sách tín dụng của mình sao cho vừa đảm bảo phát triển, vừa phòng ngừa rủi rỏ tín dụng.

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế cho vay, tài sản bảo đảm và quy chế trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại các NHTM. Cần bổ sung đầy đủ hơn nữa các thủ tục trong thông tư thay thế cho Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ- NHNN và Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN. Theo đó:

•Khắc phục hạn chế của QĐ 493; QĐ 457.

trích lập, sử dụng dự phòng để xử lí rủi ro trong toàn hệ thống tổ chức tín dụng trên cơ sở đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.

•Tiếp thu, áp dụng những kinh nghiệm tốt nhất của các nước, phù hợp điều kiện Việt Nam.

•Phản ánh chính xác hơn chất lượng tín dụng, nợ xấu của từng tổ chức tín dụng và của cả hệ thống tổ chức tín dụng để có chính sách, cơ chế quản lí phù hợp.

•Các quy định về tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng đặc biệt là đối với các NHTM hiện nay mới chỉ đảm bảo việc giám sát an toàn hoạt dộng đơn lẻ, trong khi đó, hiện nay đa số các NHTM đã phát triển thành tập đoàn tài chính và NHTM là công ty mẹ và đòi hỏi NHNN phải có biện pháp giám sát hiệu quả các tập đoàn này.

•Các tỉ lệ về khả năng chi trả chưa giúp NHNN giám sát tốt các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản để có biện pháp cần thiết kịp thời hoặc giám sát cảnh báo sớm.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w