Quan hệ giữa Thăng Long – Đại Việt với cỏc quốc gia Đụng Nam

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII (Trang 42)

ỏ thời kỳ phong kiến tự chủ.

1.1. Những mối liờn hệ về chớnh trị, quõn sự, ngoại giao.

Nhừm thỡn năm thứ tư (992) thỏng 6: mựa hạ thả những người Chiờm Thành bị bắt về nước; tất cả hơn 360 người48

Đõy là những người đó bị bắt trong cuộc chiến tranh của Lờ Hoàn tấn cụng Chiờm Thành (982) .Sự trả lại tự binh đó bị bắt trong cuộc chiến tranh thể hiện mối quan hệ hũa hiếu của hai nước

Giỏp Thõn, năm Thiờn Cảm Thỏnh Vũ thứ 1( 1044), Tống năm Khỏnh Lịch thứ tư.

Thỏng chớn, mựa thu, nhà vua đi đỏnh Chiờm Thành, về làm lễ cỏo nhà Thỏi Miếu về việc thắng trận, vua xuống chiếu lấy trấn Vĩnh Khang, Đăng Chõu đặt ra làng xúm phỏng theo tờn cũ của Chiờm Thành và làm cung riờng cho cung nữ của Chiờm Thành ở.

(VSTGCMCB- quyển 3, trang 292-74)

Thế kỷ XI, Thăng Long cũng nh cả nước thời ấy cũn nhiều vị sư chiờm thành đến chủ trỡ (tr.186)

Thăng Long thời lý là một thị trấn cổ, nhưng là một kinh thành mới. 189… phỏi thiền tụng thứ hai ở Việt Nam Là phỏi Tỡ Ni Đa Lưu Chi, người Thiờn Trỳc, sang Việt Nam năm 580, với trung tõm là chựa Phỏp Vừn ở Cổ Chừu ( chựa Dừu, Thuận Thành, Bn).

191… đời thứ 14 cỳ Khỏnh Hỷ, tăng thống ở chựa Hương Từ Liờm, quận Vĩnh Khang, dũng dừi Bà la mụn (gốc Chàm). Thời Lý Trần di dõn người Chàm đến ngụ ở Vĩnh Khang tức vựng Từ Liờm, Hoài Đức ngày nay là khỏ nhiều. Trong khoảng niờn hiệu Thiờn Chương Bảo Tự (1133-1137), vua triệu sư vào cung phong làm t ăng lục rồi lờn tăng thống.

Sau khỏng chiến chống Nguyờn Mụng, nhà Trần lại tiếp tục dụng binh đỏnh AiLao, Chiờm Thành. Chiến tranh liờn miờn đến cuối thế kỷ XIV. Gúp phần làm cho nhà Trần đổ nỏt cũng nhue Thăng Long đổ nỏt.

Nhà Trần gõy chuyện đỏnh múi, càng đỏnh càng suy. Quốc gia Chiờm Thành thỡ càng cường thịnh lờn. Năm 1371, thuỷ quừn Chiờm từ cửa biển Đại An (Nam Định) tiến thẳng đến kinh thành. Du binh Chiờm Thành đến bến Thỏi Tổ (phường Phục Cổ- phố Nguyễn Du). Nghệ Tụng bỏ kinh thành, chạy sang Đụng Ngàn ( Đụng Anh). Ngày 27 thỏng 3 nhuận năm Tõn Hợi (1371), quừn Chiờm vào thành Thăng Long tàn phỏ phường phố, cướp con gỏi, ngọc lụa; cung điện, sỏch vở bị thiờu chỏy ra tro… Mẹ Dương Nhật Lễ trốn sang Chiờm đú xỳi Chiờm sang cướp để bỏo thự cho con. Thỏng giờng năm 1377,

12 vạn quõn Việt xuất phỏt từ Thăng Long đi đỏnh Chiờm Thành nhưng bị thất bại. Vua Duệ Tụng chết tại trận.

Nghệ thuật Thăng Long tiếp thu nhiều nhõn tố tốt đẹp từ cỏc nước lỏng giềng. Với trỡnh độ thẩm mĩ sõu sắc và tế nhị, con người trờn mảnh đất Thăng Long khụng chỉ nhanh chúng tiếp thu nhanh nhất những tinh hoa văn hoỏ nghệ thuật từ mọi miền của đất nước, mà cũn nhạy bộn trong việc tiếp thu những thành tựu nghệ thuật từ nước ngoài vào, mà trước hết là từ Trung Quốc, Champa, ấn độ.

Cung nữ Chiờm Thành được đem về Thăng Long mỳa hỏt trong yến tiệc nhà vua thời Lý. Nhiều nghệ nhõn Trung Quốc đó vào Việt Nam và cú ảnh hưởng quan trọng đối với sự phỏt triển của nghệ thuật Việt Nam – mà trước hết là ở Thăng Long.

Về việc rời đụ: Luận về địa thế của Thăng Long và sự kiện Lý Cụng Uẩn dời đụ ra thành Tống Bỡnh, Đại La cũ, nhà sử học thế kỷ VVIII, Ngụ Thỡ Sĩ bàn: “Đất Long Đỗ là nơI Cao Biền đúng ở đấy, nỳi Tản Viờn chống vững một cừi, sụng Phỳ Lương như hào trời sinh ra, ngàn dặm bằng phẳng, trăm họ giàu cú: phớa Tõy thụng với Sơn Từy, Tuyờn Hưng; phớa bắc thấu đến Ninh Súc, Kinh Bắc. Miền Đụng Nam thỡ vận chuyển bằng thuyền, miền Cần Xương thỡ liờn lạc bằng trạm. Là nơi trung tõm của nước bốn phương chầu về, nỳi là vạt ỏo che, sụng là dải đai thắt, sau lưng là sụng, trước mặt là biển, địa thế hựng mạnh mà hiểm, rộng mà dài, cú thể làm nơI vua ở hựng trỏng, ngụi bỏu vững bền. Hỡnh thế đất Việt thật khụng nơi nào được như nơi này. Cho nờn trước kia nhà Đinh, nhà Lờ bỏ đất đú mà ở Hoa Lư, sau đú nhà Hồ cũng bỏ đất đú mà ở An Tụn thỡ đời làm vua ngắn ngủi, thõn bị bắt, nước bị mất là

vỡ khụng được “địa lợi” đấy! Lý Thỏi Tổ lờn ngụi, chưa vội làm việc khỏc mà trước tiờn mưu tớnh việc định đụ đặt đỉnh, xột về sự quyết đoỏn sỏng suốt, mưu kế anh hựng, thực những vua tầm thường khụng thể theo kịp. Cho nờn truyền ngụi trong hơn 200 năm, đỏnh giặc Tống, dẹp giặc Chiờm Thành, nước mạnh, dõn giàu cú thể gọi là đời rất thịnh trị”.49

Việc định đụ của Lý Cụng Uẩn ở Thăng Long là quyết định hết sức sỏng suốt trong sự lựa chọn một khả năng an toàn cao nhất cho triều đại mới.

Vương triều Lý là “thời kỳ xõy dựng đất nước trờn quy mụ lớn, thời kỳ phục hưng toàn diện của dừn tộc và nền văn hoỏ dừn tộc.

Trong thế Thăng Long - Rồng lờn đỳ, nhà Lý đó thực hiện nhiều chớnh sỏch kinh tế tớch cực và một chủ trương đối ngoại khỏ rộng mở. Nhu cầu phỏt triển của một Nhà nước tập quyền đũi hỏi giới lónh đạo phải đồng thời đẩy mạnh sản xuất, khuyến khớch hoạt động ngoại thương. Sau khi trang Võn Đồn được vua Lý Anh Tụng mở ra vào thỏng 2.1149, Võn Đồn đó trở thành một cửa ngừ quan trọng của nhà nước Đại Việt để giao lưu với cỏc quốc gia ở cả Đụng Bắc ỏ và Đụng Nam ỏ. Vào thế kỷ XI-XIII, hoạt động kinh tế thương mại ở khu vực biển Đụng được mở rộng hơn bao giờ hết.

Nhà nước Đại Việt với trung tõm chớnh trị Thăng Long đó dự nhập mạnh mẽ hơn vào đời sống kinh tế – chớnh trị của cỏc quốc gia khu vực Đụng Nam ỏ và chủ động trở lại đúng vai trũ cầu nối giữa hai khu vực địa-kinh tế và địa-văn hoỏ này.

Thế chiến lược của Thăng Long, hiểu theo nghĩa rộng, cũn nằm ở cả tiềm lực kinh tế của nhà Lý với trung tõm đụ hội ở Thăng Long đó làm nờn sự hưng thịnh của một triều đại và sự phỏt triển phồn vinh về văn hoỏ với vị thế của một dừn tộc tự cường.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w