0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Diện mạo và cỏc cụng trỡnh kiến trỳc

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐÔ THỊ THĂNG LONG THẾ KỶ XVI-XVIII (Trang 62 -62 )

I. Thăng Long Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mụ tả của người nước ngoài (một vài nột sơ lược)

2. Diện mạo và cỏc cụng trỡnh kiến trỳc

Hiện lỳc này, kinh đụ khụng cú những tường thành cũng như khụng cú sự phũng thủ bờn ngoài nào mà theo Richard đõy cũng là một đặc điểm chung của nhiều thành phố khỏc ở đõy. Theo quan sỏt của ụng, Kẻ Chợ chỉ được rào lại bằng những hàng rào tre mà thực tế thỡ lại tốt hơn những bức tường được xõy bằng gạch, cú thể ngăn trộm và những đợt tấn cụng bất ngờ từ ngoài vào. Quan sỏt này cũng được William Dampier chia sẻ, thậm chớ theo Dampier, Kẻ Chợ “cũng trống như vậy, chẳng cú tường, luỹ hay rào”.

Tuy nhiờn, bự lại, theo Richard, “bao quanh kinh đụ này là những khu kiờn cố với một loạt đồn lớnh mà với chỳng, nhà vua cú thể sẵn sàng trước bất cứ tỡnh huống nào. Những cụng binh xưởng, những kho vũ khớ và lương thực thực phẩm dự trữ khỏc phục vụ cho chiến tranh thỡ được đặt bờn bờ sụng”(66). Baron cũng mụ tả về những căn cứ quõn sự này: “Hơn thế, trong thành phố

65 Alexandre de Rhodes, Lịch sử vơng quốc Đàng Ngoài, Tủ sách Đại Kết, Uỷ ban Đoàn kếtCông giáo thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr. 16, 17. Công giáo thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr. 16, 17.

này cũng cú một căn cứ quõn đội hựng hậu, luụn sẵn sàng trong bất cứ tỡnh huống nào, và ở đõy cũng cú một cụng binh xưởng hay kho vũ khớ của nhà vua phục vụ cho chiến tranh, đỳng bờn bờ một con sụng, gần một đảo cỏt, ở trờn đỳ cỳ Thecadaw (Tế kỳ đàn)”(67)

Theo sự mụ tả của Richard, Thăng Long – Kẻ Chợ thời gian này cú những con phố “rất rộng và đẹp, được lỏt bằng gạch, trừ những nơi mà voi, ngựa, xe ngựa của vua và cỏc sỳc vật đi qua”(68). Tuy nhiờn, bờn cạnh những phố lớn thỡ cũng cú những con đường hẹp. Hầu hết đường phố được lỏt đỏ nhưng theo Dampier, thực ra chỉ là rải những hũn đỏ nhỏ và rất cẩu thả. “Về mựa mưa, cỏc phố này rất lầy lội; và người ta thấy ở trong thành phố cũng nh quanh đấy, khi thời tiết khụ rỏo, nhiều vũng nước mới đọng và những hố tràn đầy một thứ bựn đen…”(69). Trờn cỏc đường phố đều cú những trạm lớnh gỏc để giữ gỡn an ninh trật tự và ngăn chặn những rối loạn. Những lớnh gỏc đứng trờn những bậc thang cạnh điếm gỏc của mỡnh để kiếm tra người qua đường. Họ cũng chăng dõy thừng ngang đường và khụng người nào qua mà thoỏt được sự kiểm tra này. Đõy là quy định được đặc biệt thi hành ở những thành phố lớn mà nhất là ở Kẻ Chợ(70).

Tại Kẻ Chợ lỳc này cú đến khoảng gần hai chục vạn núc nhà theo sự quan sỏt của William Dampier, “Những nhà này thường là thấp, tường trỏt bằng bựn, và mỏi nhà thỡ lợp bằng rơm. Tuy vậy cú một vài nhà xõy bằng gạch, và lợp ngói. Hầu hết những nhà này đều cú một cỏi sõn hay một khoảng sau nhà cũng thuộc vào đấy”(71). Cả Richard và Baron đều cú những mụ tả tương tự: “Hai phần ba những ngụi nhà ở đõy làm bằng gỗ, cũn lại là bằng gạch; ở giữa những ngụi nhà này cú những cửa hàng của những lỏi buụn nước

67 Baron, Sđd, tr. 659.

68 Richard, Sđd, tr. 713.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐÔ THỊ THĂNG LONG THẾ KỶ XVI-XVIII (Trang 62 -62 )

×