S Baron, Sđd, tr 659.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII (Trang 65)

I. Thăng Long Kẻ Chợ thế kỷ XVII-XVIII qua mụ tả của người nước ngoài (một vài nột sơ lược)

77 S Baron, Sđd, tr 659.

lớnh sắp hàng rất trật tự trước mặt nhà vua. Người ta gọi lõu đài thứ ba là cung điện của nhà vua. Nú được xõy dựng nguy nga hơn hai lõu đài kia nhiều, tuy cũng chỉ làm bằng gỗ và để trống trải giống nh người ta kể lại về cỏc phũng khỏch ở bờn Thổ Nhĩ Kỳ”(79). Đi vào bờn trong, Richard cũng miờu tả thờm: “Những toà nhà được làm bằng thứ gạch và gỗ tốt nhất, vàng và bạc được dỏt khắp nơi một cỏch xa xỉ: trong vườn hoa, những con kờnh đào, những cỏi ao, và ở tất cả những thứ mà cú thể đem lại sự giải trớ và tiện nghi cho những ai sống cả đời ở đừy”(80). Cung điện này đú kộm lộng lẫy đi so với trước kia, mà Richard cho rằng những gỡ cũn lại của nú cũng đủ “làm mỗi người chỳng ta đều hối tiếc về sự tàn phỏ của một trong những lõu đài đẹp nhất và rộng lớn nhất của chừu ỏ”(81). ở trong khu vực này cũng cú những hồ rộng thả thuyền để nhà vua giải trớ.

Samuel Baron cũng đó mụ tả về phủ chúa Trịnh mà ụng gọi là “Phủ tướng quừn”, cũng là một cụng trỡnh kiến trỳc lớn ở kinh thành. “Phủ tướng quõn đặt tại Kẻ Chợ, gần như là ở giữa thành phố: nú rất là rộng và xõy tường xung quanh; trong đú cú đầy những ngụi nhà nhỏ, thấp và khụng được xõy [bằng gạch - ĐTTL] vốn thuận tiện cho binh lớnh ở; ở trong đỳ cỳ hai gỏc cao hầu như lộ thiờn. Những cỏi cổng rộng và trang nghiờm, tất cả đều làm bằng sắt, dường như đõy mới chớnh là phần vĩ đại nhất của khu cung điện. Nơi ở của ụng ta và những người vợ của ụng ta cũng rất uy nghi và tốn kộm ngang với những toà lõu đài, bốn phớa đều được trạm trổ, mạ vàng và sơn mài. ở cỏnh đồng đầu tiờn của cung điện là những cỏi chuồng cho những con voi to nhất và những con ngưạ tốt nhất của ụng ta; phần đằng sau là nhiều cụng viờn, những khu rừng nhỏ, những con đường bỏch bộ, chỗ ở, ao cỏ, và tất cả những gỡ cú thể đỏp ứng được nhu cầu tiờu khiển hay những lỳc nghỉ ngơi, giải trớ

79 William Dampier, Một chuyến du hành sang Bắc Kỳ vào năm 1688, Sđd, tr. 36.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w