0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Alexandre de Rhodes, tr 26, 27.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐÔ THỊ THĂNG LONG THẾ KỶ XVI-XVIII (Trang 73 -73 )

II. Một vài nhận xột bước đầu

95 Alexandre de Rhodes, tr 26, 27.

2. Những cụng trỡnh kiến trỳc của Đụng Kinh thời kỳ này đó thực sự thu hút sự chỳ ý của những người chõu Âu đến đõy với những hệ thống cỏc vũng thành và cung điện đồ sộ. Tuy nhiờn, cả Richard, William Dampier và Samuel Baron đều cú một cảm nhận chung là chỳng được xõy dựng đơn giản, khụng cú gỡ đặc biệt (điều này cũng dễ hiểu khi ở chõu Âu thế kỷ XVII-XVIII đó xuất hiện những lõu đài lớn và kiờn cố, tồn tại đến tận ngày nay) và đó cú phần bị tàn phỏ.

3. Trong con mắt của những người nước ngoài, hoạt động kinh tế đặc biệt là những hoạt động buụn bỏn ở Kẻ Chợ hết sức tấp nập tạo sự tập trung dõn cư, thuyền bố đụng đỳc ngoài sức tưởng tượng của họ. Những nếp sinh hoạt văn hoỏ cũng thực sự cuốn hút họ nh những lễ nghi: tịch điền, chầu vua, nh kỡ thi tiến sĩ…

Qua đú, ta cũng thấy những nột phỏc thảo trờn rất cụ thể và khỏch quan. Cú thể núi, để phục dựng lại diện mạo của kinh thành Thăng Long – Hà Nội, những ghi chộp và mụ tả của người nước ngoài đương thời cũng là một trong những tài liệu quan trọng, cần được cỏc nhà khoa học đầu tư nghiờn cứu.

Tài liệu tham khảo và sử dụng

1. Alexandre de Rhodes, Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, (bản dịch của Hồng Nhuệ), Tử sỏch Đại Kết, Uỷ ban Đoàn kết Cụng giỏo Thành phố Hồ Chớ Minh, 1994.

2. Anthony Reid, Đụng Nam ỏ trong thời kỳ thương mại 1450 - 1680

(Southest Asia in the Age of Commerce 1450 - 1680), tập 1, Nxb. Yale University, USA. 1988.

3. Nguyễn Thừa Hỷ, Thăng Long - Hà Nội thế kỷ XVII - XVIII - XIX, Nxb. Hội Sử học Việt Nam, H. 1993.

4. Richard, Lịch sử Đàng Ngoài (History of Tonquin), trong “A general collection of the best and most interesting Voyages and Travels in all parts of the world”, London 1811.

5. Samuel Baron, Mụ tả vương quốc Đàng Ngoài (A description of the kingdom of Tonqueen), trong “A general collection of the best and most interesting Voyages and Travels in all parts of the world”, London 1811. 6. Thương điếm Anh ở Đàng Ngoài (British factory in Tonkin), Tư liệu lưu

trữ Thư viện Quốc gia Anh.

7. William Dampier, Một chuyến du hành sang Bắc Kỳ vào năm 1688, Tư liệu bản dịch Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV, Ký hiệu VT 359. 8. William Dampier, Du hành và Khỏm phỏ (Voyages and Discoveries),

Phụ lục

Mụ tả vương quốc Đàng Ngoài

(Trớch dịch)

Samuel Baron

Thành phố Kẻ Chợ là thủ phủ của Đàng Ngoài, nằm ở vĩ độ 210 bắc, cỏch biển khoảng 40 dặm (league) và với sự rộng rói của mỡnh, nỳ cú thể được so sỏnh với nhiều thành phố ở chõu ỏ, nhưng đụng đỳc hơn hẳn, nhất là vào những ngày mồng một và mười lăm õm lịch hàng thỏng, là những ngày họp chợ của họ hoặc là ở một phiờn chợ lớn; nơi mà người dõn từ những làng quờ phụ cận đến đõy với những vật phẩm của mỡnh, và với số lượng người như vậy thỡ thật là đụng đỳc khụng thể tưởng tượng nổi; vài đường phố dự rất rộng rói mà cũng trở nờn chật cứng đến nỗi một người cú thể tỡm thấy nhiều việc để làm nếu anh ta đi xuyờn qua một đỏm đụng khoảng một trăm bước trong vũng nửa tiếng đồng hồ. Mỗi hàng hoỏ khỏc nhau bỏn ở thành phố này được sắp đặt vào một phố nhất định, và những phố này một lần nữa cũng nhận hàng từ một, hai hay nhiều làng khỏc nhau, mà dừn cỏc làng này mới cú đặc quyền mở cửa hiệu ở đõy, cũng phần nhiều giống với một số cụng ty hay nghiệp đoàn ở những thành phố chõu Âu. Những cung điện của Nhà vua, tướng lĩnh, hoàng tử… và những cung điện to lớn và cao khỏc của triều đỡnh

được đặt tại đõy, mà tụi chỉ cú thể núi là chỳng toạ lạc trờn một vựng đất rộng: những cụng trỡnh quan trọng nhưng lại với một hỡnh thức tầm thường, được xõy bằng gỗ, số cũn lại được làm bằng tre và đất sột, khụng được chắc chắn cho lắm; rất ít nhà được xõy bằng gạch, trừ những thương điếm của người nước ngoài là nổi trội hơn cả. Nhưng quả thực đồ dộ là ba vũng thành của kinh đụ cũ và cung điện; mặc dự bị tàn phỏ nhưng chỳng vẫn hiện diện là những cụng trỡnh hựng mạnh với những chiếc cổng rộng uy nghi, được lỏt bằng một loại đỏ hoa cương; cung điện nằm trong khoảng chu vi là 6 hoặc 7 dặm (mile); những chiếc cổng, cung điện, nhà cửa… thể hiện một cỏch khuếch đại sự lộng lẫy và nguy nga trước đõy của kinh thành. Hơn thế, trong thành phố này cũng cú một căn cứ quõn đội hựng hậu, luụn sẵn sàng trong bất cứ tỡnh huống nào, và ở đõy cũng cú một cụng binh xưởng hay kho vũ khớ của Nhà vua phục vụ cho chiến tranh, đỳng bờn bờ một con sụng, gần một đảo cỏt, ở trờn đỳ cỳ Thecadaw (Tế kỳ đàn) mà dưới đõy sẽ đề cập tới. Con sụng này được người bản địa gọi là Songkoy (sụng Cỏi), hoặc con sụng chớnh yếu; nú bắt nguồn từ Trung Quốc và sau khi chảy qua hàng trăm dặm (league), nú chảy qua đõy và đổ ra vịnh An Nam, bằng 8 hoặc 9 cửa sụng, hầu hết những cửa sụng này tàu thuyền đều cú thể vào được với một mực nước sõu tối thiểu. Con sụng này thực sự rất tiện lợi cho kinh thành, từ khi tất cả những hàng hoỏ được đem đến đõy, tụ điểm hàng hoỏ này dường như là hỡnh ảnh thu nhỏ của vương quốc này, bởi vụ số thuyền buụn bỏn ra vào nước này nhộn nhịp; tuy nhiờn những lỏi buụn này cú nhà ở của họ theo cỏch riờng của họ và tất cả khụng sống cựng nhau trờn thuyền, như ghi chộp của Tỏc-vờ-ni-ờ (Taverniere), trừ khi đi du hành trờn biển.

Phủ tướng quõn đặt tại Kẻ Chợ, gần như là ở giữa thành phố: nú rất là rộng và được xõy tường xung quanh; trong đú cú đầy những ngụi nhà nhỏ, thấp và khụng được xõy [bằng gạch - ĐTTL] vốn thuận tiện cho binh lớnh ở; ở trong đỳ cỳ hai cỏi gỏc cao hầu như lộ thiờn. Những cỏi cổng rộng và trang nghiờm, tất cả đều làm bằng sắt, dường như đõy mới chớnh là phần vĩ đại nhất của cung điện. Nơi ở của ụng ta và những người vợ của ụng ta cũng rất uy nghi và tốn kộm ngang với những toà lõy đài, bốn phớa đều được trạm trổ, mạ vàng và sơn mài. ở cỏnh đồng đầu tiờn của cung điện là những cỏi chuồng cho những con voi to nhất và những con ngựa tốt nhất của ụng ta; phần đằng sau là nhiều cụng viờn, những khu rừng nhỏ, những con đường bỏch bộ, chỗ ở, ao cỏ, và tất cả những gỡ cú thể đỏp ứng được nhu cầu tiờu khiển hay những lỳc nghỉ ngơi giải trớ của ụng ta mà hiếm khi ụng ta thoả món cho lắm.

(Trang 692)

Lịch sử Đàng Ngoài

(Trớch dịch)

Richard

Thành phố duy nhất, hoàn toàn xứng đỏng với cỏi tờn của nú, là Kacho hay Kecho (Kẻ Chợ), thủ đụ của vương quốc. Nhà vua sống ở đõy: thành phố này nằm bờn con sụng Cỏi, cỏch biển khoảng 40 dặm (league), ở vào vĩ độ 210 bắc. Quy mụ của nú cú thể so sỏnh với hầu hết những thành phố nổi tiếng ở chõu ỏ, và chu vi của nú cú thể tớnh được ít nhất là bằng chu vi của Pari, nhưng khụng một thành phố nào, theo như tụi được biết, cú thể bằng với nú về quy mụ dõn số, đặc biệt là vào những ngày mồng một và ngày mười lăm õm lịch hàng thỏng, khi mà những phiờn chợ lớn được họp, thu hút gần như tất cả cư dõn của cỏc thị trấn và làng quờ ở cỏch nỳ một khoảng đỏng kể. Một người cú thể đoỏn được về những đỏm đụng mà được tập hợp lại, và bỗng nhiờn

được thờm vào bằng hàng triệu con người, đến một mức độ mà phải khú khăn vất vả lắm mới cú thể tiến thờm được khoảng trăm bước trong vũng nửa giờ đồng hồ, mặc dự những con đường này khỏ là rộng. Mặc dự cú những đỏm người đụng vụ kể này, khắp nơi trong thành phố vẫn giữ được một trật tự hoàn hảo nhất. Mọi mặt hàng được bỏn ở đõy đều cú những phố riờng biệt để phõn phối nú, mà những phố này lại phụ thuộc vào một, hai hoặc nhiều làng và chỉ những làng này mới cú quyền mở cửa hiệu tại đú.

Những con phố của Kẻ Chợ rất rộng và đẹp, được lỏt bằng gach, trừ những nơi mà voi, ngựa, xe ngựa của nhà vua, và sỳc vật đi qua. Hai phần ba những ngụi nhà ở đõy làm bằng gỗ, cũn lại là bằng gạch; ở giữa những ngụi nhà này cú những cửa hàng của những lỏi buụn nước ngoài, mà rất dễ phõn biệt giữa một đống những ngụi nhà lụp sụp làm bằng tre và đất sột.

Những cung điện của quan lại và những toà lõu đài của cỏc cơ quan triều đỡnh, chiếm một vựng rộng lớn, khụng cú gỡ nổi bật ở chỳng ngoại trừ toà nhà bằng gỗ rộng lớn mà tạo thành phần chớnh yếu và được xõy dựng chắc chắn hơn phần lớn những ngụi nhà thụng thường ở đõy, nú được trang trớ với những vật trạm trổ và những bức tranh; ở phớa trong được chia ra làm vài gian, hành lang và sàn nhà rất sạch sẽ, và trần nhà lợp ngói với nhiều màu khỏc nhau được sắp xếp khộo lộo.

Những ngụi nhà chung (commom house) được tạo bởi những cỏi mỏi được chống đỡ trờn những cõy cột trụ, phần lớn được phủ rơm, hoặc những cỏi lỏ lớn mà nếu khụng cú gỡ bất trắc thỡ chỳng cú thể bền 30 đến 40 năm. Những ngụi nhà này khụng cú trần cũng như lầu gỏc; chỳng chỉ đơn giản được chia ra làm nhiều phần khỏc nhau ngăn cỏch bởi những vỏn ghộp với những cụng dụng khỏc nhau; và những ngụi nhà này tất cả chỉ là một nền nhà trống rỗng. Khụng cú kớnh cửa sổ, điều này khụng được biết đến ở đất nước này; nơi

này chỉ được đỏp ứng bởi vải gai và những tấm chiếu làm bằng tre hoặc mõy, nhưng đẹp chẳng kộm gỡ pha lờ.

Với kiểu xõy nhà như vậy thỡ lửa là một mối hoạ lớn, vỡ vậy người ta đưa ra những cỏch bảo vệ tốt nhất chống lửa: chớnh vỡ vậy mà người ta cấm thắp lửa vào ban đờm, và họ chỉ cho phộp thắp lửa trong khoảng những giờ nào đú của ngày; cảnh sỏt (lớnh tuần) sẽ đi tuần tra vào những lỳc ít đề phũng nhất, và những ai mà bị phỏt hiện là thắp lửa trong giờ cấm sẽ bị phạt tiền.

Một trật tự lớn chi phối thành phố này núi chung: đú là nú được chia ra thành những phường và những hội buụn bỏn khỏc nhau, mà những hội này đều cú những người đứng đầu và được thành lập bởi nhiều nhúm người khỏc nhau với lực lượng bảo vệ và luật lệ của riờng họ. Quy mụ buụn bỏn của họ rất lớn và được tiến hành với những người rao hàng và bằng những con thuyền trờn con sụng rộng chảy qua thành phố này. Mỗi con thuyền phải trả khoảng hai xu rưỡi phớ đỗ thuyền, mà cũng tạo ra một khoản thu nhập đỏng kể. Số lượng thuyền thỡ thật khổng lồ đến nỗi rất khú cú thể tiến gần vào được bờ; những con sụng nước chỳng tụi và hầu hết những cảng buụn bỏn, thậm chớ Venice, với tất cả thuyền dài(96) và thuyền nhỏ, cũng khụng thể nào bằng được sự nhộn nhịp và đụng đỳc trờn sụng ở Kẻ Chợ, mặc dự đú chỉ là số người cần thiết cũn lại để quản lý thuyền và bảo vệ hàng hoỏ của họ: tất cả cỏc lỏi buụn đều cú nhà riờng của họ ở những làng xung quanh, khụng ai trong số họ sống trờn những chiếc thuyền, đỳng như sự miờu tả của Tỏc-vờ-ni-ờ (Tavernier) và những người khỏc.

Cung điện của nhà vua chiếm một phần của thành phố; nỳ cỳ những bức tường bao quanh, toàn bộ được che khuất bởi những ngụi nhà xung quanh. Người ta núi rằng những bức tường này chu vi phải đến 3 dặm (league), cao 6 hoặc 7 feet, và dầy cũng đến nh vậy, mà tạo thành một chỗ đi dạo cho dõn

chỳng. Khu này là nơi đẹp nhất và được xõy dựng tốt nhất của thành phố này, đõy cũng là nơi ở của những người nổi tiếng nhất: những nhõn vật quan trọng của vương quốc, của triều đỡnh, của toà ỏn đều ở đú, và giỏ đất rất cao để cú thể xõy nhà ở đú. Kiến trỳc của cung điện cũng khụng đặc biệt hơn là mấy so với những lõu đài chớnh của thành phố: cỏi lối vào của nú chẳng cú dấu hiệu gỡ cao sang cho thấy ụng vua đang ở đõy cả, cũng khụng chứa đựng một sự giàu cú: phớa trong nó ít được biết đến, ngoại trừ là cú những vật điờu khắc và tranh vẽ theo nghi lễ mà đõy cũng là những mụn nghệ thuật được cho phộp ở nước này. Những toà nhà được làm bằng thứ gạch và gỗ tốt nhất, vàng và bạc được dỏt ở khắp nơi một cỏch xa xỉ: trong vườn hoa, trờn những con kờnh đào, ở những cỏi ao và tất cả những thứ mà cú thể đem lại sự giải trớ và tiện nghi cho những ai sống cả cuộc đời ở đõy; đặc biệt là những người vợ của hoàng tử, những người mà chẳng bao giờ ra khỏi đõy, cũng như là những người đàn bà và những thỏi giỏm hầu hạ họ.

Trước khi cuộc nổi dậy diễn ra mà lập nờn chớnh phủ hiện nay của Đàng Ngoài, những toà nhà này đẹp và chắc chắn hơn nhiều so với chỳng lỳc này. Ba vũng thành của kinh đụ cũ và của cung điện cổ, những cung điện lỏt đỏ hoa cương, sự đổ nỏt của những cỏi cổng và điếm canh, đó đem lại một vài ý niệm về nú như thế nào khi cũn lộng lẫy, và làm mỗi người chỳng ta đều hối tiếc về sự tàn phỏ của một trong những lõu đài đẹp nhất và rộng lớn nhất của chõu ỏ.

Hiện tại, kinh đụ này khụng cú những tường thành cũng như bất cứ sự phũng thủ bờn ngoài nào, cũng giống như những thành phố khỏc, hay khỏ nhiều nơi ở vương quốc này, nú chỉ được rào lại xung quanh bằng những hàng rào tre, mà thực sự thỡ lại bảo vệ nú tốt hơn khỏi trộm cướp, thậm chớ cả những cuộc tấn cụng bất ngờ, tốt hơn bất cứ bức tường nào mà họ cú thể xõy ở đất nước này.

Bao quanh kinh đụ này là những khu kiờn cố với một loạt đồn lớnh mà với chỳng, nhà vua cú thể sẵn sàng trước bất cứ tỡnh huống nào. Những cụng binh xưởng, những kho vũ khớ và lương thực thực phẩm dự trữ khỏc phục vụ cho chiến tranh thỡ được đặt bờn bờ sụng.

Cũn bờn bờ kia của sụng Cỏi là một cỏi dinh hay thành phố của người Tàu; trước đõy người nước ngoài và thậm chớ người chõu Âu được phộp đi vào trong kinh thành; nhưng hiện tại họ đều khụng được vào, lý do là vỡ người Trung Quốc đó và đang trở nờn giàu cú và tăng lờn về số lượng ở Đàng Ngoài, ngoài ra họ cũn đang tự hào và nhẫn nại với những cụng việc kinh doanh của mỡnh, họ rất đỏng sợ và rất cú thể trở nờn cú thế lực đủ để kớch động một cuộc phản loạn, như họ đó làm ở Batavia, Manillas, Xiờm (Siams), và những nơi khỏc của phương Đụng, những nơi mà hoạt động thương mại đó thu hút họ, họ thậm chớ đỏng sợ hơn rất nhiều ở Đàng Ngoài, hơn bất cứ nơi nào khỏc, bởi vỡ vương quốc này cú lần đó trở thành một phần của đế chế Trung Hoa; họ cú nhiều hơn những lý do dự khụng chớnh đỏng, và cú lẽ là cũng nhiều cỏch thức hơn để tiến hành một cuộc bạo loạn. Tuy nhiờn họ vẫn được phộp đi lại mọi nơi trong vương quốc này, những nơi họ tiến hành việc buụn bỏn chui lủi của mỡnh, và thậm chớ cũn được cụng nhận là được đi vào trong kinh thành, nhưng khụng được ở lại đú. Tất cả những người ngoại quốc khỏc thỡ bị cấm khụng

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐÔ THỊ THĂNG LONG THẾ KỶ XVI-XVIII (Trang 73 -73 )

×