2.3.Giao lưu về văn hoỏ.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII (Trang 34)

Thăng Long – Đại Việt nằm trong một context chung là Đụng Á-Đụng Nam Á, nằm ở vị trớ trung tõm, đó tiếp thu được nhiều nền văn hoỏ khỏc nhau, sỏng tạo thành nền văn hoỏ của riờng mỡnh.

- Con đường giao lưu tự nguyện, tự du nhập.

- Con đường giao lưu thụng qua chiến tranh, bắt tự binh, người tài từ cỏc quốc gia lỏng going (đặc biệt là từ Chăm Pa) mang về Thăng Long, trở thành những nghệ nhõn tài hoa, gúp phần vào quỏ trỡnh xõy dung Thăng Long. Cỏc sản phẩm văn hoỏ du nhập vào Thăng Long: Lễ hội, ca mỳa nhạc, mang vào những nghề mới: Dệt lĩnh Chăm, mỳa chăm, thợ Chăm xõy dưụng thỏp Bỏo Thiờn…

Thời cỏc triều đại phong kiến Việt Nam, qua cỏc cuộc chiến tranh giữa hai nước, xảy ra cỏc cuộc bắt bớ cung nữ của Chiờm Thành về Đại Việt, sẽ cú những cuộc vui để mừng chiến thắng , sẽ cú những điệu mỳa của cả hai nước, chớnh điều đú đỳ cỳ sự học hỏi lẫn nhau của hai nền văn húa.

Cũng như trong cỏc bữa tiệc tổ chức tiếp đỳn cỏc sứ thần sang cống nạp, hay lễ mừng thọ. lễ mừng cỏc cụng trỡnh đó xõy dựng xong đều tổ chức ca mỳa, giao lưu. Mối quan hệ văn húa của hai nước giai đoạn này là cú sự học hỏi lẫn nhau, sự tiếp thu văn húa của nhau để cung xõy dựng nền văn húa đặc sắc của dõn tộc mỡnh. Cả hai nền văn húa cỳ nột tương đồng là đều cú tục thờ cỳng tổ tiờn, tục ăn trầu, tục nhuộm răng đen. Phải chăng đõy là sự giao lưu và tiếp biến văn húa giữa hai nền văn húa Việt- Chiờm.

Thăng Long biểu diễn chốo Việt, tuồng Tàu và điệu mỳa của người Hồ…

Đại Việt – Thăng Long thời Lý Trần vừa sựng Phật, vừa sựng Đạo. Mọi người đều đến đạo quỏn chiờm bỏi, dõng lễ.

Đại Việt sử lược chộp hội đốn Quảng Chiếu đầu tiờn vào năm Hội Tường Đại Khỏnh nguyờn niờn (1110) đời Lý Nhừn Tụng

Năm 1118, sứ giả Chõn Lạp đến Thăng Long, gặp lỳc triều đỡnh mở tiệc mựa xuõn mừng khỏnh thành bảy ngọn bảo thỏp, vua Lý bày nghi tượng ở điện Linh Quang, rồi dẫn sứ giả cựng xem.

322…Trần Nhật Duật (1254-1330) chàng vương tử tài hoa, vị tướng tài của cuộc khỏng chiến chống Nguyờn Mụng. Là con thứ sỏu của Trần Thỏi Tụng, rất say mờ õm nhạc. Trải làm quan bốn triều cho đến chức thỏi sư, ở dinh ụng khụng ngày nào khụng mở cuộc chốo hỏt hay bày trũ chơi, thế mà khụng ai cho ụng là người say đắm niềm vui mà quờn cụng việc. Giỏi õm nhạc, ụng cũng cú niềm say mờ đặc biệt với ngụn ngữ nước ngoài , rất thớch chơi với người nước ngoài. Từ Thăng Long ụng thường cưỡi voi đến chơi thụn Đalali – một thụn gồm người Việt gốc tự binh Chiờm Thành, sau gọi trệch là thụn Bà Gỡa ( mạn Cổ Nhuế), cú khi ba bốn ngày mới về. ễng cũng hay đến chựa Tường Phự, núi chuyện với nhà sư người Tống, ngủ lại rồi về. Khỏch nước ngoài đến kinh sư, thường được ụng mời đến chơi nhà, nếu là người Tống thỡ ngồi đối nhau, đàm luận suốt ngày, sứ giả nhà Nguyờn tưởng ụng là người Chõn Định (Hà Bắc, Trung Quốc) chớnh cống. Nếu là người Chiờm hay người cỏc dừn tộc khỏc, ụng đều theo quốc tục của họ mà tiếp đói. Thời Nhừn Tụng, sứ giả nước Sỏch Mú Tớch sang cống, khụng tỡm được người phiờn dịch. Cả Thăng Long chỉ một mỡnh Trần Nhật Duật là dịch được. Đú là vỡ thời Thỏi Tụng, cỳ sứ Bắc quốc đến, ụng đú giao du với họ và học tiếng nước họ rồi

Nghệ thuật Thăng Long tiếp thu nhiều nhõn tố tốt đẹp từ cỏc nước lỏng giềng. Với trỡnh độ thẩm mĩ sõu sắc và tế nhị, con người trờn mảnh đất Thăng Long khụng chỉ nhanh chúng tiếp thu nhanh nhất những tinh hoa văn hoỏ nghệ thuật từ mọi miền của đất nước, mà cũn nhạy bộn trong việc tiếp thu

những thành tựu nghệ thuật từ nước ngoài vào, mà trước hết là từ Trung Quốc, Champa, ấn Độ.

Cung nữ Chiờm Thành được đem về Thăng Long mỳa hỏt trong yến tiệc nhà vua thời Lý. Nhiều nghệ nhõn Trung Quốc đó vào Việt Nam và cú ảnh hưởng quan trọng đối với sự phỏt triển của nghệ thuật Việt Nam – mà trước hết là ở Thăng Long.

Cỏc triều Lý-Trần-Lờ, khi triều đỡnh phỏt quừn đỏnh Chiờm Thành bắt được nhiều tự binh Chiờm và đó “an thỏp” họ thành cỏc “làng” bao quanh ngoại thành Thăng Long- Đụng Đụ-Đụng Kinh.

Làng Trớch Sài ngay cạnh Hồ Tõy cú ngụi miếu nhỏ thờ bà chúa Lĩnh cú tờn Việt là Phan Ngọc Đụ, vốn người con gỏi Champa, được vua lờ Thỏnh Tụng đưa cựng 22 thị nữ Champa ra ở Trớch Sài. Tại đõy bà đó truyền nghề dệt Lĩnh Chăm cho dõn. Khi bà mất, dõn làng lập miếu thờ, tụn xưng bà là tổ nghề của quờ mỡnh.

Tổ sư nghề dệt ở phường Nhược Cụng (nay là Thành Cụng-Ba Đỡnh) từ cuối thời Lý là cụng chỳa Thụ La, vợ quan Cụng bộ hầu Đoàn Thường. Theo thần tớch đỡnh làng Thành Cụng, bà là người gốc Chămpa.45

Giữa thế kỷ XV, vua Lờ Thỏnh Tụng cắt đất của phường Trớch Sài cho người cung phi gốc Chàm là Phan Thị Ngọc Đụ làm thỏi ấp lập ra Thiờn Niờn Trang.

Sự đúng gúp của người Chăm và người Hoa vào sự phỏt triển của văn hoỏ, văn minh Thăng Long-Đại Việt: Cụng trỡnh xõy dựng thỏp Bỏo Thiờn “hỡnh thiờn trụ” là cụng lao của những người thợ Chăm tài hoa, dưới sự đốc cụng của người Việt46.

Nghệ nhõn leo dõy mỳa rối nổi tiếng Đinh Bàng Đức cựng thõn nhõn; nghệ sĩ tuồng Lý Nguyờn Cỏt cựng nghệ nhõn, tăng lữ, thương nhõn, thầy du

45 Trần Quốc Vợng, Hà Nội-Nh tôi hiểu, NXB Tôn Giáo, Hà Nội-2005., tr.208.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII (Trang 34)