2.Những mối liờn hệ giữa Thăng Long Đại Việt với cỏc

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII (Trang 27)

quốc gia Đụng Nam Á.

Thăng Long với vị thế trung tõm, thủ đụ của một quốc gia độc lập, nơi tinh hoa, đại diện cho cả dừn tộc, đú trở thành nơi đún tiếp cỏc đoàn ngoại giao quốc tế và khu vực đến giao thương, và thiết lập mối quan hệ.

Bờn kia sụng Hồng, tại làng Cự Linh (Gia Lừm) cỳ trạm Hoài Viễn là nơi tiếp đún và trỳ ngụ của cỏc sứ thần nước ngoài. Nước Đại việt bấy giờ đú cú quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Lào. Chõn Lạp, Xiờm, Đại Lý (Võn Nam), Tõy Vực (Trung Á). Sứ thần cỏc nước đỳ đú nhiều lần đến Thăng Long.

Chỉ trong vũng một vài thế kỷ sau khi định đụ, Thăng Long đó được xõy dựng về mọi mặt và trở thành trung tõm chớnh trị-kinh tế-văn hoỏ lớn nhất và tiờu biểu cho cả nước. Thành quỏch, đờ điều, cỏc loại kiến trỳc cung đỡnh, dõn gian, tụn giỏo, văn hoỏ…tất cả hoà quyện với thiờn nhiờn tạo thành dỏng vẻ riờng của kinh thành Rồng Bay – Thăng Long, vừa ngoạn mục, vừa giản dị, rất gần gũi với thiờn nhiờn và tớnh cỏch người Việt, đượm tớnh dõn gian và tớnh dừn tộc.

Trong vương quốc Chiờm Thành, õm nhạc, ca mỳa đặc biệt phỏt triển, người Chiờm đẫ giữ lõu bền một số phong tục cổ truyền như ăn trầu, nhuộm răng đen, coi trọng phụ nữ, đặc biệt nền văn minh văn húa nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, chế tạo đồ trang sức, nghề dệt phỏt triển, kỹ thuật xõy dựng thỏp của người Chiờm đạt đến trỡnh độ cao. Nú khụng chỉ phỏt triển trong nước mà nú cũn tỏc động ảnh hưởng mạnh mẽ tới cỏc nước và khu vục xung quanh, đặc biệt nú cú ảnh hưởng mạnh mẽ tới nền văn húa Đại Việt

191… đời thứ 14 cỳ Khỏnh Hỷ, tăng thống ở chựa Hương Từ Liờm, quận Vĩnh Khang, dũng dừi Bà la mụn (gốc Chàm). Thời Lý Trần di dõn người Chàm đến ngụ ở Vĩnh Khang tức vựng Từ Liờm, Hoài Đức ngày nay là khỏ nhiều. Trong khoảng niờn hiệu Thiờn Chương Bảo Tự (1133-1137), vua triệu sư vào cung phong làm t ăng lục rồi lờn tăng thống.

Thăng Long thời Trần đó mang dỏng dấp của một thành phố quốc tế. Một thành phố nhõn ỏi, đún nhiều người đến cư trỳ chớnh trị, chống sự xõm lược của đế quốc Nguyờn Mụng. Như đại quan nhà Tống Hoàng Bớnh đem cả 1200 người sang Thăng Long xin trỳ ngụ; như tham chớnh Tăng Uyờn Tử, như tướng Tống Triệu Trung, như gia đỡnh nghệ sĩ leo dõy mỳa rối Đinh Bàng Đức…

275…Thăng Long khỏng chiến chống Nguyờn Mụng. Thăng Long từ chối khụng cho Mụng cổ mượn đường đỏnh Chiờm Thành.

Thăng Long gửi quõn vào giỳp Chiờm Thành khỏng chiến chống Nguyờn Mụng.

Thời Trần, ngoài sứ thần cỏc nước, Thăng Long cũn tiếp nhận nhiều thượng khỏch và cư dõn nước ngoài đến buụn bỏn làm ăn và cư trỳ chớnh trị. Năm 1274, cú 30 thuyền Trung Quốc đến xin cư trỳ và được nhà Trần cho ở phường Nhai Tuõn, lập phố, mở chợ buụn bỏn. Thăng Long mở rộng cửa đún nhận cỏc thương nhõn người Hoa, người Hồi Hột (người Ouigour ở Trung ỏ theo đạo Hồi), thuyền buụn Chà và (Java), sư người Hồ, thày thuốc và nghệ sĩ Trung Quốc, trong đú cú nghệ sĩ leo dõy Đinh Bàng Đức, nghệ sĩ tuồng Lý Nguyờn Cỏt.

Thăng Long cú ít nhiều dỏng vẻ quốc tế của một kinh thành đụ hội.40 Cỏc triều Lý-Trần-Lờ, khi triều đỡnh phỏt quừn đỏnh Chiờm Thành bắt được nhiều tự binh Chiờm và đó “an thỏp” họ thành cỏc “làng” bao quanh ngoại thành Thăng Long- Đụng Đụ-Đụng Kinh.

Quan hệ Đại việt và Lào cú từ rất sớm, từ thời Lý Bớ.

40 Phan Huy Lê: Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh- Hà Nội thế kỷ XI-XIX. Trong: Thăng Long-Hà Nội,NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội-1995, tr.80. NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội-1995, tr.80.

Khi nước Đại Việt độc lập, triều Lý một mặt ổn định tỡnh hỡnh trong nước, mặt khỏc lo chuẩn bị lực lượng chống Tống nờn đú đặc biệt quan tõm tới vựng biờn giới phớa Tõy của đất nước. Nhà Lý thực hiện chớnh sỏch “nhu viễn” và dựng biện phỏp hụn nhõn để nắm cỏc tự trưởng địa phương. Thụng qua đú, triều đỡnh Thăng Long quản lý vựng biờn ải cũng như giao thiệp với bờn ngoài.

Dưới triều Lý, cỏc tự trưởng Lào vẫn thường xuyờn sang Thăng Long - Đại Việt để triều cống: “năm 1067 sứ Lào mang vàng bạc, trầm hương, ngà voi và một số đặc sản địa phương sang triều cống”41.

Từ thế kỷ X, việc buụn bỏn được mở rộng ra phớa Bắc do quốc gia Đại Việt được độc lập và ngày càng phỏt triển cường thịnh. Thương cảng Võn Đồn (Quảng Ninh) trở thành một trung tõm buụn bỏn vỡ cú vị trớ thuận lợi. Trong thời kỳ này, cỏc quốc gia Đụng Nam Á cũng bước vào thời kỳ phỏt triển nờn cũng cú mong muốn thiết lập quan hệ với cỏc nước trong khu vực. “Năm 1149, mựa xuõn, thỏng hai, thuyền buụn ba nước Trảo Oa (Java), Lộ Lạc và Xiờm La vào Hải Đụng, xin ở lại buụn bỏn, bốn cho lập trang ở nơi hải đảo gọi là Võn Đồn để mua bỏn hàng hoỏ quý, dõng tiến sản vật địa phương”42

Năm 1348, nước Trảo Oa (Java) chớnh thức sai sứ sang đặt thụng hiếu với Đại Việt: “Năm 1348, thỏng 5, mựa hạ, nước Trảo Oa sang cống sản vật địa phương và chim vẹt đỏ biết nỳi”43. Năm 1360, “thỏng 10, mựa đụng, thuyền buụn cỏc nước Lộ Lạc, Trảo Oa, Xiờm La đến Võn Đồn buụn bỏn và tiến cỏc sản vật lạ”44

Chà Và cú quan hệ với cỏc vương triều phong kiến Việt Nam từ buổi đầu độc lập. Chà Và cú quan hệ về ngoại thương với Đại Việt từ rất sớm, và mối quan hệ này là thường xuyờn hơn cả.

41 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.247.

42 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.317.

43 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.131.

2.2.Những mối liờn hệ-giao lưu về kinh tế-thương mại.

Từ thời Lý-Trần, với sức mạnh của một quốc gia đang lờn, Thăng Long-Đại Việt đó phỏt triển lờn một tầm cao mới, dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại, buụn bỏn chung của khu vực Đụng Nam ỏ-hệ thống thương mại biển Đụng.

Việc định đụ của Lý Cụng Uẩn ở Thăng Long là quyết định hết sức sỏng suốt trong sự lựa chọn một khả năng an toàn cao nhất cho triều đại mới.

Vương triều Lý là “thời kỳ xõy dựng đất nước trờn quy mụ lớn, thời kỳ phục hưng toàn diện của dừn tộc và nền văn hoỏ dừn tộc.

Trong thế Thăng Long - Rồng lờn đỳ, nhà Lý đó thực hiện nhiều chớnh sỏch kinh tế tớch cực và một chủ trương đối ngoại khỏ rộng mở. Nhu cầu phỏt triển của một Nhà nước tập quyền đũi hỏi giới lónh đạo phải đồng thời đẩy mạnh sản xuất, khuyến khớch hoạt động ngoại thương. Sau khi trang Võn Đồn được vua Lý Anh Tụng mở ra vào thỏng 2.1149, Võn Đồn đó trở thành một cửa ngừ quan trọng của nhà nước Đại Việt để giao lưu với cỏc quốc gia ở cả Đụng Bắc Á và Đụng Nam Á. Vào thế kỷ XI-XIII, hoạt động kinh tế thương mại ở khu vực biển Đụng được mở rộng hơn bao giờ hết.

Nhà nước Đại Việt với trung tõm chớnh trị Thăng Long đó dự nhập mạnh mẽ hơn vào đời sống kinh tế – chớnh trị của cỏc quốc gia khu vực Đụng Nam ỏ và chủ động trở lại đúng vai trũ cầu nối giữa hai khu vực địa-kinh tế và địa-văn hoỏ này.

Thế chiến lược của Thăng Long, hiểu theo nghĩa rộng, cũn nằm ở cả tiềm lực kinh tế của nhà Lý với trung tõm đụ hội ở Thăng Long đó làm nờn sự hưng thịnh của một triều đại và sự phỏt triển phồn vinh về văn hoỏ với vị thế của một dừn tộc tự cường.

Với vị trớ là trung tõm trung chuyển, thu hút nguồn hàng từ Miến Điện, Nam Trung Quốc theo đường sụng Hồng, hay theo đường thiờn lý Bắc nam, tập kết ở Thăng Long. Bằng chứng là sự cú mặt được ghi chộp nhiều lần trong chớnh sử về sự xuất hiện của thương nhõn ngoại quốc: người Hồi Hột, người Miến Điện, Tõy Vực… ở Thăng Long. Nguồn hàng từ khu vực này được đưa đến tập kết tại Thăng Long, sau đú được chuyển tiếp ra thương cảng Võn Đồn, và bắt đầu vào quỏ trỡnh giao lưu, trao đổi thương mại với cỏc thương cảng khỏc ở khu vực.

Việc lập thương cảng Võn Đồn năm 1049 thời Lý Trang Tụng cú thể coi là một động thỏi thể khiện “khỏt vọng” vươn mỡnh hội nhập thương mại với thế giới bờn ngoài của nhà nước phong kiến Đại Việt sau một thời gian dài “bị lúng quờn” dưới ỏch thống trị của phong kiến phương Bắc. Sự cú mặt của cỏc thương nhõn người Mó Lai, người Hồi Hột, người Java…được ghi chộp trong chớnh sử, hay những minh chứng xỏc thực nhất của khảo cổ học ở khu vực thương cảng Võn Đồn đú giỳp chỳng ta phần nào hiểu được về những mối quan hệ thương mại giữa Thăng Long Đại Việt với cỏc nước trong khu vực.

Mối quan hệ tương tỏc giữa hai trung tõm kinh tế lớn là Thăng Long- với vị thế là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ của cả đất nước với Võn Đồn-với vị thế là cửa ngừ giao thương với thế giới bờn ngoài, đó trở thành trục chớnh cho sự phỏt triển của thương mại Thăng Long Đại Việt. Điều đú đó gúp phần tạo nờn sự phồn thịnh của thành thị Thăng Long 36 phố phường đụng vui, tấp nập.

Người Việt tuy “ớt cỳ truyền thống thương mại biển”, nhưng cũng đó nhận thức được sức mạnh của thương mại, buụn bỏn trờn biển-minh chứng là sự ra đời của thương cảng Võn Đồn năm 1049, chủ động dự nhập vào hệ thống thương mại khu vực.

Sự hỡnh thành của nhiều phường hội thủ cụng, sự du nhập của nhiều nghề thủ cụng ở Thăng Long trong suốt chiều dài lịch sử là kết quả của quỏ trỡnh giao lưu văn hoỏ với thế giới bờn ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc và cỏc quốc gia Đụng Nam ỏ. Cỏc thương nhõn từ nhiều quốc gia khỏc nhau đến tham quan, hay buụn bỏn ở Thăng Long đó ở lại nơi này để lập nghiệp, sản xuất hàng hoỏ và sinh sống luụn ở đõy.

255…sử sỏch đời Trần cũn chộp đến cỏc phường Tõy Nhai ở phớa tõy bờn hữu kinh thành, phường Kiều Cỏc Đài cũng ở bờn hữu kinh thành; phường Nhai Tuấn, nơi mà mà năm 1247, 30 thuyền buụn của người Tống chống Nguyờn đào vong sang ta, đem vợ con, của cải sang xin phụ và vua Trần cho ở phũng đỳ. Họ mở phố chợ, bày bỏn vỳc đoạn và thuốc bắc, tự gọi là người Hồi Kờ. Hồi Kờ, hay Hồi Cốt, hoặc là Hồi Hột (Ouigour – Duy Ngụ Nhĩ) chỉ người Duy Ngụ Nhĩ Tõn Cương theo Hồi giỏo, con chỏu người Hung nụ. Thăng Long thời Trần, ngoài việc xuất hiện khỏ nhiều thương nhõn Lưỡng Quảng, cũn cú nhiều người Hồi Hột từ Võn nam qua làm ăn buụn bỏn. Cỏc năm 1267, 1268 Hốt Tất Liệt đũi nhà Trần phải nộp những thương nhõn người Hồi hột, Nhưng Trần Thỏi Tụng khụng chịu. Một mặt vua Trần cấm nhõn dõn khụng được tiếp xỳc với người Hồi Hột, sợ trong bọn họ cú người làm giỏn điệp cho quõn Mụng cổ, mặt khỏc trong thư gửi Hốt Tất liệt, Thỏi Tụng nỳi: “lỏi buụn Hồi hột, một người tờn là Ion đó chết lõu ngày, một người tờn là Bà bà vừa bị chết…” ( Nguyờn sử).

Ngoài phường Giai Tuấn, bến An Hoà cũng là nơi thuyền buụm nước ngoài ghộ cập. Đạo sĩ nhà Tống Hứa Tụng Đạo đó đến Thăng Long theo thuyền buụn và ở lại bến này. Như vậy dọc bờ sụng Cỏi, cỳ khỏ nhiều bến và chợ bến: An Hoa, Đụng Bộ Đầu, Giang Khẩu, Cơ Xỏ…Cỳ hai bến nữa cần nhắc tới là bến Thỏi Cực, và bến Thỏi Tổ.

Thỏi Cực là tờn một phường ở phố Hàng Đào, xưa cũn cỳ hồ Hàng Đào, cú lạch nối với sụng Hồng. Vỡ vậy thuyền bố đời Trần cú thể len lỏi tới tận phố Hàng Đào bừy giờ mà buụn bỏn.

258…Thăng Long thời Trần là trung tõm đất nước, Kẻ chợ của toàn bộ miền kẻ quờ Đại Việt. Cuối thời Trần sử sỏch đú chộp tới cỏi tờn “ Kẻ chợ” dõn gian đú. Thăng Long thời Trần đó mang dỏng dấp của một thành phố quốc tế

Một thành phố thủ cụng và buụn bỏn nhỏ của người Việt nhưng cũng cỳ cỏc cửa hàng buụn bỏn của Hoa Kiều, Hụỡ Hột, và Chà Và..Một thành phố đún tiếp cỏc sứ giả Tống, Nguyờn, Sỏch Mú Tớch, Ai lao, Chiờm Thành, Gia Va, cỏc vị sư, cỏc thầy Yoga Trung Quốc, Trung Á, ấn Độ; cú cả một số thụn làng người Chiờm ở miền ven nội…

Trong Dư địa chớ của Nguyễn Trúi đú nhắc nhiều tới gốm sứ Bỏt Tràng. Vào thế kỷ XVI, cỏc lỏi buụn thường đến Thăng Long mua đồ gốm sứ mang đi bỏn ở một số nước khỏc trong vựng Đụng Nam Á.

Đến thế kỷ XVIII, nghề Khảm xà cừ khỏ phỏt triển ở Thăng Long. Lờ Quý Đụn trong “Phủ biờn tạp lục” cho rằng: Nghề khảm xà cừ từ rất lõu trước đõy đó vừa lan đến những miền xa xụi nhất của đất nước, tận những vựng thuộc Chiờm Thành và Cao Miờn, lại vừa hội tụ trong 36 phố phường của đất đế đụ, đó khẳng định hựng hồn sự phỏt triển của nú cả về chiều rộng lónh thổ, cả về số lượng và chất lượng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w