Lê Trắc, An Nam chí lợc, 1333.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII (Trang 37)

già…từ trung ỏ, Tạng Miến theo đường Võn Nam xuống, từ Khai Phong (Hà Nam) theo đường Ung Chõu (Nam Ninh) đi xuống, hay từ đường biển đi vào, hội tụ ở Thăng Long làm ăn, mua bỏn, hành nghề,ư

Thăng Long thời Lý-Trần cú nhiều quan hệ với Chiờm Thành, Chõn Lạp, Qua Oa (Java), Tam phật tề (Palembang), Thất lợi phật thệ (Sri Vijaya) …ở vựng biển phớa Nam, cú chiến tranh mà cũng cú giao lưu kinh tế-văn hoỏ. Nhiều vũ nữ, ca cụng Chiờm Thành được/bị tập trung về Thăng Long. Vựng ven đụ mạn Từ Liờm, Hoài Đức cú nhiều làng Chăm. Văn hoỏ Chăm, văn hoỏ Đụng Nam Á miền biển phớa Nam và qua đú, văn hoỏ ấn Độ cú vận hội mới, cú ảnh hưởng tới Thăng Long-Đại Việt.

Cú thể thấy Thăng Long là trung tõm giao lưu văn hoỏ. Hai luồng văn hoỏ Đụng Á và Đụng Nam Á tiếp tục chảy rút nhiều thành tựu vào thành phố Rồng Bay. Nhưng Thăng Long khụng phải là bỡnh chứa mà là bầu ngưng cất, lọc tinh hoa văn hoỏ bốn phương để cấu trỳc lại và làm giàu vốn văn hoỏ dừn tộc, dõn gian.

1.Khỏi quỏt về lịch sử Thăng Long-Đụng Đụ-Hà Nội.

Thăng Long từ vị trớ trung tõm của một vựng, đú được lựa chọn để trở thành thủ đụ, trung tõm của cả một quốc gia phong kiến độc lập; trở thành trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục, quõn sự, ngoại giao của đất nước.

Thăng Long với vị trớ của mỡnh, đú sớm trở thành trung tõm hội tụ, giao lưu của nhiều vựng miền văn hoỏ, của nhiều nền văn minh trong nước, cũng như trờn phạm vi rộng lớn của vựng Đụng Nam chõu ỏ.

Trong lịch sử, mối quan hệ giữa Thăng Long, cũng nh quốc gia Đại Việt với phong kiến phương Bắc – Trung Hoa là thường xuyờn và cú tớnh chất liờn tục hơn cả, đú là mối quan hệ cú tớnh chất chi phối mọi mối quan hệ khỏc.

Bờn cạnh đú, Thăng Long Đại Việt cũng đó sớm cú những mối quan hệ về chớnh trị, quõn sự, ngoại giao, kinh tế, văn hoỏ với cỏc quốc gia Đụng Nam ỏ; cỏc mối quan hệ này cũng cú vai trũ nhất định đối với sự hỡnh thành, phỏt triển của Thăng Long trong suất chiều đài lịch sử.

2.Những mối liờn hệ giữa Thăng Long Đại Việt với cỏc quốc gia Đụng Nam ỏ. 2.1.Những mối quan hệ về chớnh trị, quõn sự, ngoại giao.

Thăng Long với vị thế trung tõm, thủ đụ của một quốc gia độc lập, nơi tinh hoa, đại diện cho cả dừn tộc, đú trở thành nơi đún tiếp cỏc đoàn ngoại giao quốc tế và khu vực đến giao thương, và thiết lập mối quan hệ.

2.2.Những mối liờn hệ-giao lưu về kinh tế-thương mại.

Từ thời Lý-Trần, với sức mạnh của một quốc gia đang lờn, Thăng Long-Đại Việt đó phỏt triển lờn một tầm cao mới, dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại, buụn bỏn chung của khu vực Đụng Nam ỏ-hệ thống thương mại biển Đụng.

Với vị trớ là trung tõm trung chuyển, thu hút nguồn hàng từ Miến Điện, Nam Trung Quốc theo đường sụng Hồng, hay theo đường thiờn lý Bắc nam, tập kết ở Thăng Long. Bằng chứng là sự cú mặt được ghi chộp nhiều lần trong chớnh sử về sự xuất hiện của thương nhõn ngoại quốc: người Hồi Hột, người Miến Điện, Tõy Vực… ở Thăng Long. Nguồn hàng từ khu vực này được đưa đến tập kết tại Thăng Long, sau đú được chuyển tiếp ra thương cảng Võn Đồn, và bắt đầu vào quỏ trỡnh giao lưu, trao đổi thương mại với cỏc thương cảng khỏc ở khu vực.

Việc lập thương cảng Võn Đồn năm 1049 thời Lý Trang Tụng cú thể coi là một động thỏi thể khiện “khỏt vọng” vươn mỡnh hội nhập thương mại với thế giới bờn ngoài của nhà nước phong kiến Đại Việt sau một thời gian dài “bị lúng quờn” dưới ỏch thống trị của phong kiến phương Bắc. Sự cú mặt của

cỏc thương nhõn người Mó Lai, người Hồi Hột, người Java…được ghi chộp trong chớnh sử, hay những minh chứng xỏc thực nhất của khảo cổ học ở khu vực thương cảng Võn Đồn đú giỳp chỳng ta phần nào hiểu được về những mối quan hệ thương mại giữa Thăng Long Đại Việt với cỏc nước trong khu vực.

Mối quan hệ tương tỏc giữa hai trung tõm kinh tế lớn là Thăng Long- với vị thế là trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ của cả đất nước với Võn Đồn-với vị thế là cửa ngừ giao thương với thế giới bờn ngoài, đó trở thành trục chớnh cho sự phỏt triển của thương mại Thăng Long Đại Việt. Điều đú đó gúp phần tạo nờn sự phồn thịnh của thành thị Thăng Long 36 phố phường đụng vui, tấp nập.

Người Việt tuy “ớt cỳ truyền thống thương mại biển”, nhưng cũng đó nhận thức được sức mạnh của thương mại, buụn bỏn trờn biển-minh chứng là sự ra đời của thương cảng Võn Đồn năm 1049, chủ động dự nhập vào hệ thống thương mại khu vực.

Sự hỡnh thành của nhiều phường hội thủ cụng, sự du nhập của nhiều nghề thủ cụng ở Thăng Long trong suốt chiều dài lịch sử là kết quả của quỏ trỡnh giao lưu văn hoỏ với thế giới bờn ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc và cỏc quốc gia Đụng Nam ỏ. Cỏc thương nhõn từ nhiều quốc gia khỏc nhau đến tham quan, hay buụn bỏn ở Thăng Long đó ở lại nơi này để lập nghiệp, sản xuất hàng hoỏ và sinh sống luụn ở đõy.

2.3.Giao lưu về văn hoỏ.

Thăng Long – Đại Việt nằm trong một context chung là Đụng ỏ-Đụng Nam ỏ, nằm ở vị trớ trung tõm, đó tiếp thu được nhiều nền văn hoỏ khỏc nhau, sỏng tạo thành nền văn hoỏ của riờng mỡnh.

Cú hai con đường giao lưu văn hoỏ chớnh là: -con đường giao lưu tự nguyện, tự du nhập.

-con đường giao lưu thụng qua chiến tranh, bắt tự binh, người tài từ cỏc quốc gia lỏng going (đặc biệt là từ Chăm Pa) mang về Thăng Long, trở thành những nghệ nhõn tài hoa, gúp phần vào quỏ trỡnh xõy dung Thăng Long.

Cỏc sản phẩm văn hoỏ du nhập vào Thăng Long: Lễ hội, ca mỳa nhạc, mang vào những nghề mới: Dệt lĩnh Chăm, mỳa chăm, thợ Chăm xõy dưụng thỏp Bỏo Thiờn…

Nguồn thư tịch cổ Việt Nam cú thể núi là khỏ đồ sộ. Trong cỏc nguồn thư tịch cổ đỳ cỳ ghi chộp nhiều về cỏc nước lỏng giềng trong khu vực Đụng Nam ỏ như Champa, Lào, Chõn Lạp, Xiờm La, Java…Tuy vậy, số lượng ghi chộp rất ít, chủ yếu tập trung trong cỏc bộ sử lớn như: Đại Việt Sử ký Toàn thư của Ngụ Sĩ Liờn, Vừn Đài Loại ngữ của Lờ Quý Đụn, Việt sử thụng giỏm Cương mục, Đại Nam thực lục của nhà Nguyễn.

1.Miền đất Thăng Long – Hà Nội với những mối liờn hệ thời tiền sử và sơ sử.

Miền đất Hà Nội cũng nh toàn bộ lónh thổ Việt Nam thuộc về context Đụng Nam Á, cựng chia sẻ với cỏc quốc gia Đụng Nam Á nhiều giỏ trị văn hoỏ, lịch sử tương đồng của nền văn minh nụng nghiệp trồng lỳa nước, nền văn minh phia Hoa, phi ấn.

Từ thế kỷ III-IV, Thăng Long là một huyện (Tống Bỡnh), rồi thế kỷ V- VI nú là một chõu (Tống Chõu), Lý Nam Đế với con mắt tinh đời, năm 554 đó dựng nước Vạn Xuừn, xừy chựa Khai Quốc, dựng điện Vạn Thọ, đắp thành ở cửa sụng Tụ Lịch (theo Lương thư, Nam Tề thư). Đến thế kỷ VII-VIII nú trở thành một phủ (An nam đụ hộ phủ) cú thành cú thị. Nú là một đụ thị hiếm hoi của đất Việt và Đụng Nam Á.47

….Năm 757, xuất hiện La Thành trờn đất Hà Nội cổ. Kinh lược sứ Trương Bỏ Nghi đắp La Thành bao quanh phủ thành đụ hộ sau phong trào

Một phần của tài liệu Một số vấn đề quản lý xã hội đô thị Thăng Long thế kỷ XVI-XVIII (Trang 37)