Nghiên cứu, dự báo th-ờng xuyên nguồn lực con ng-ời của Hà Tĩnh trong mối quan hệ với nguồn lực con ng-ời của cả n-ớc

Một phần của tài liệu Phát huy nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở Hà Tĩnh hiện nay (Trang 91)

- Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất nghiệp và thiếu việc làm:

3.2.4. Nghiên cứu, dự báo th-ờng xuyên nguồn lực con ng-ời của Hà Tĩnh trong mối quan hệ với nguồn lực con ng-ời của cả n-ớc

Hà Tĩnh trong mối quan hệ với nguồn lực con ng-ời của cả n-ớc

Nguồn lực con ng-ời Hà Tĩnh không thể nằm ngoài mối quan hệ với nguồn lực con ng-ời của cả n-ớc, nhất là khi Hà Tĩnh và cả n-ớc đều trong quá trình hội nhập quốc tế. Vì vậy, việc nghiên cứu, dự báo th-ờng xuyên nguồn lực con ng-ời của Hà Tĩnh trong mối quan hệ với nguồn lực con ng-ời của cả n-ớc là một trong những giải pháp mang tính chất chiến l-ợc lâu dài. Đặc biệt, trong những năm tới khi Hà Tĩnh đ-ợc đón nhận sự đầu t- lớn của Trung -ơng và Hà Tĩnh cũng đang chủ động gọi đầu t- từ trong và ngoài n-ớc

92

thì việc mở rộng sản xuất, đầu t- sẽ làm ảnh h-ởng tới sự biến động của nguồn lực con ng-ời trong tỉnh. Mặt khác, những năm qua và cả hiện nay đang có sự di chuyển lao động từ Hà Tĩnh đi đến các thành phố lớn và sang các tỉnh bạn, vậy nên Hà Tĩnh cần có cơ chế chính sách hữu hiệu để thu hút, sử dụng tốt nguồn lực hiện có của tỉnh, tránh để xảy ra tình trạng "chảy chất xám" ra ngoại tỉnh và quốc tế. Hà Tĩnh cần nghiên cứu cơ bản và cụ thể nguồn lực con ng-ời để việc phân bố, sử dụng nguồn lao động, đào tạo bồi d-ỡng cơ cấu lao động hợp lý phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh. Hiện tại, Hà Tĩnh cũng nằm trong tình trạng chung của nhiều tỉnh khác là không có cơ quan chuyên nghiên cứu nguồn lực con ng-ời, cho nên để phát triển và khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn lực con ng-ời, Tỉnh ủy, UBND dân tỉnh cần xem xét thành lập các bộ phận chức năng để khảo sát, nghiên cứu một cách có hệ thống, cơ bản nguồn lực con ng-ời để đ-a ra những dự báo chuẩn xác, khoa học về nguồn lực con ng-ời cho sự nghiệp CNH, HĐH của tỉnh. Cụ thể, phải dự báo đ-ợc nguồn lực con ng-ời với những nội dung cơ bản sau:

- Dự báo nguồn lao động tại chổ khi có những dự án lớn đầu t- ở Hà Tĩnh

- Dự báo nguồn lao động từ nơi khác sẽ di c- đến.

- Dự báo nguồn lao động chuyển đi các thành phố, các tỉnh khác.

- Dự báo xu thế vận động của nguồn lực con ng-ời Hà Tĩnh cả về số l-ợng, chất l-ợng và cả cơ cấu trên cả hai đối t-ợng: dân c- và lao động sau 5; 10; 15; 20 năm sau. Nghĩa là phải dự báo đ-ợc số l-ợng dân c- và lao động, chất l-ợng dân c- và lao động (tỷ lệ ng-ời biết chữ, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo, trình độ học vấn bình quân…), cơ cấu dân c- và lao động (tỷ lệ nam - nữ, thành thị - nông thôn, tỷ lệ lao động trong công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ, tỷ lệ lao động chân tay - lao động trí óc, cơ cấu trình độ lao động, sự phân hoá dân c- và lao động, v.v..

- Nghiên cứu, dự báo các yếu tố tác động (bên trong và bên ngoài) gây nên sự biến đổi nguồn lực con ng-ời Hà Tĩnh. Đồng thời, trên cơ sở xem xét yêu cầu và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phải nghiên cứu, dự

93

báo đ-ợc nhu cầu lao động cả về số l-ợng, chất l-ợng và cơ cấu trong từng giai đoạn. Từ đó, có chiến l-ợc, kế hoạch sát hợp trong việc GD - ĐT, bồi d-ỡng, chăm sóc và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH của tỉnh. Chỉ nh- vậy mới có thể tránh đ-ợc những biến động lớn, bất lợi về nguồn nhân lực của tỉnh trong quá trình phát triển.

Nh- vậy, công tác nghiên cứu dự báo nguồn nhân lực để có kế hoạch hợp lý tăng quy mô và nâng cao chất l-ợng đào tạo, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng nguồn lực con ng-ời, có chiến l-ợc phát triển lâu dài nguồn lực con ng-ời là một vấn đề hết sức cấp thiết đối với Hà Tĩnh. Bởi vì Hà Tĩnh hiện là một tỉnh bắt đầu phát triển, mọi sự biến động về kinh tế - xã hội và nguồn nhân lực có thể xẩy ra.

94

Kết luận

Xuất phát từ quan điểm con ng-ời vừa là sản phẩm của lịch sử vừa là chủ thể sáng tạo lịch sử, học thuyết Mác – Lênin đã phát hiện động lực cơ bản để giải phóng con ng-ời không ai khác chính là con ng-ời. Con ng-ời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. CNH, HĐH ở n-ớc ta nói chung và ở Hà Tĩnh nói riêng cũng là do con ng-ời, nhằm giải phóng con ng-ời, chăm lo h³nh phũc con người, thức hiện múc tiêu “dân gi¯u, nước m³nh, x± hội công bằng, dân chð, văn minh”. Đây củng chính l¯ múc tiêu cao nhất cða chế độ x± hội chð nghĩa ở nước ta. Chính vì vậy, Đ°ng ta đ± khẳng định “Lấy việc phát huy nhân tố con ng-ời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vửng” trong sứ nghiệp CNH, HĐH. Một tỉnh nghèo, mọi nguồn lực vật chất hạn chế nh- Hà Tĩnh thì việc phát huy cao độ nguồn lực con ng-ời trong sự nghiệp CNH, HĐH là vô cùng quan trọng, cấp bách và có ý nghĩa quyết định cho sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH.

Với ý nghĩa đó, luận văn đã tiếp cận vấn đề phát huy nguồn lực con ng-ời d-ới góc độ triết học xã hội, làm rõ vai trò và thực trạng của nguồn lực con ng-ời ở Hà Tĩnh hiện nay; trên cơ sở đó đề xuất một số quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm phát huy nguồn lực con ng-ời trong quá trình CNH, HĐH ở Hà Tĩnh trong thời gian tới. Cụ thể, luận văn đã tập trung vào những nội dung chính sau đây:

1. Phân tích điều kiện tự nhiên, đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và những đặc tr-ng cơ bản của con ng-ời Hà Tĩnh để đi đến kết luận về thuận lợi và khó khăn của Hà Tĩnh khi tiến hành CNH, HĐH. Đồng thời b-ớc đầu luận văn nêu lên những quan điểm cơ bản về CNH, HĐH ở Hà Tĩnh và khẳng định rằng vai trò của nguồn lực con ng-ời là yếu tố quyết định sự nghiệp CNH, HĐH của cả n-ớc nói chung và Hà Tĩnh nói riêng.

2. Để có cơ sở đ-a ra những định h-ớng mục tiêu, giải pháp sát thực cho việc phát huy nguồn lực con ng-ời ở Hà Tĩnh, luận văn đã cố gắng đánh giá khách quan thực trạng nguồn lực con ng-ời và tình hình

95

khai thác, sử dụng và phát triển nguồn lực con ng-ời ở Hà Tĩnh hiện nay. Nhìn chung, việc khai thác và sử dụng nguồn lực ng-ời ở Hà Tĩnh còn nhiều bất cập và hạn chế, cho nên tiềm năng về nguồn lực con ng-ời không đ-ợc khai thác đúng mức, nạn di c- nguồn nhân lực trí tuệ diễn ra lớn, nhiều ng-ời đã bỏ công sữc “dùi m¯i kinh sừ” không ph°i để về phúc vụ quê h-ơng mà để có điều kiện đi lập nghiệp ở các thành phố lớn và các tỉnh khác. Nguồn lực con ng-ời tại chỗ thiếu hụt đội ngũ cán bộ có trình độ KH - CN, thiếu hụt những ng-ời lao động qua đào tạo đại học và sau đại học…

3. Từ thực trạng nguồn lực con ng-ời Hà Tĩnh hiện nay, luận văn đã trình bày ph-ơng h-ớng, quan điểm và những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy việc phát huy nguồn lực ng-ời ở Hà Tĩnh trong quá trình CNH, HĐH. Đó là các giải pháp: khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn lực con ng-ời; phát triển nguồn lực con ng-ời đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH; xây dựng môi tr-ờng xã hội thuận lợi phục vụ cho việc khai thác, sử dụng, phát triển có hiệu quả nguồn lực con ng-ời; nghiên cứu, dự báo th-ờng xuyên nguồn lực con ng-ời của Hà Tĩnh trong mối quan hệ với nguồn lực con ng-ời của cả n-ớc.

Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ, chúng tôi ch-a thể đi sâu khai thác hết mọi khía cạnh của vấn đề phát huy nguồn lực con ng-ời ở Hà Tĩnh trong quá trình CNH, HĐH. Bởi vì đây là một vấn đề có nội dung rộng lớn liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Những nội dung trong luận văn mới chỉ dừng lại ở sự nhìn nhận, đánh giá tổng thể thực trạng nguồn lực con ng-ời ở Hà Tĩnh và những giải pháp đ-ợc trình bày trong luận văn mới là những giải pháp cơ bản. Do vậy, việc tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu nhằm khai thác và phát triển nguồn lực con ng-ời hợp lý, có hiệu quả vì sự thành công của CNH, HĐH vẫn đang là quá trình tiếp tục bằng sự nỗ lực của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và của tất cả nhân dân Hà Tĩnh nói chung.

96

danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban Tổ chức chính quyền tỉnh Hà Tĩnh (nay là Sở Nội vụ), (11/2001),

Nâng cao hiệu quả sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ tỉnh Hà Tĩnh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh.

2. PGS. TS. Đặng Quốc Bảo (2003), Nghiên cứu vấn đề phát triển con ng-ời (HD) và đo đạc chỉ số phát triển con ng-ời (HDI) ở n-ớc ta hiện nay - vấn đề và các khuyến nghị, Nghiên cứu văn hoá, con ng-ời, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI, kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội.

3. Hoàng Chí Bảo (1998), "Đổi mới ở Việt Nam, những vấn đề triết học con ng-ời và xã hội", Hội thảo quốc tế lần thứ nhất về Việt Nam học, Hà Nội. 4. Đặng Duy Báu (chủ biên) (2000), Lịch sử Hà Tĩnh tập 1, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

5 . Đặng Duy Báu (chủ biên) (2002), Lịch sử Hà Tĩnh tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Bộ LĐ - TB & XH, Trung tâm thông tin - Thống kê lao động & Xã hội (1999), Thực trạng lao động việc làm ở việt năm 1998, Nxb Thống kê. 7. Bộ LĐ - TB & XH, Trung tâm thông tin - Thống kê lao động & Xã hội

(2000), Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam 1999, Nxb Thống kê. 8. Bộ LĐ - TB & XH, Trung tâm thông tin - Thống kê lao động & Xã hội

(2001), Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam 2000, Nxb Lao động - Xã hội

9. Bộ LĐ -TB & XH, Trung tâm thông tin - Thống kê lao động & Xã hội (2002), Thực trạng lao động việc làm ở Việt Nam 2001, Nxb Thống kê. 10. Bộ LĐ -TB & XH, Trung tâm thông tin - Thống kê lao động & Xã hội

(2003), Số liệu thống kê lao động - việc làm ở Việt Nam 2002, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

97

10a. Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Để có nguồn nhân lực cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất n-ớc trong thế kỷ XXI, Nghiên cứu văn hoá, con ng-ời, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội.

11. Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2000), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 1999, Nxb Thống kê.

12. Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2001), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2000, Nxb Thống kê.

13. Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2002), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2001, Nxb Thống kê,

14. Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh (2003) Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2002, NXB Thống kê.

15. Nguyễn Văn C-ờng (1998), Phát triển nguồn nhân lực để xoá đói giảm nghèo, T- liệu Viện Thông tin Khoa học kỹ thuật.

16. Ch-ơng trình khoa học - công nghệ cấp Nhà n-ớc KX - 05 (11/2003),

Nghiên cứu văn hoá, con ng-ời, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội.

17. Hồ Anh Dũng (2002) Phát huy yếu tố con ng-ời trong lực l-ợng sản xuất ở Việt Nam hiện nay. Nxb khoa học - xã hội, Hà Nội.

18. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

19. Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV BCHTƯ (khoá VII), Hà Nội.

20. Đảng cộng sản Việt nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ VII, BCHTƯ khoá VII, Hà Nội.

21. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21a. Đảng cộng sản Việt Nam (12/1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTƯ khoá VIII, Hà Nội.

98

22. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22a. Đảng bộ Hà Tĩnh (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIV, Hà Tĩnh

23. Đảng bộ Hà Tĩnh (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XV, Hà Tĩnh.

24. Phạm Văn Đức (12/1998), "Mấy suy nghĩ về vai trò của nguồn lực con ng-ời trong sự nghiệp CNH, HĐH", Tạp chí Triết học,

25. Phạm Văn Đức (10/1999), "Một số giải pháp nhằm khai thác và sử dụng nguồn lực con ng-ời", Tạp chí Triết học, số 6.

26. Phạm Minh Hạc (chủ biên) 1996, Vấn đề con ng-ời trong sự nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. GS. TSKH. Phạm Minh Hạc, TS. Hồ sỹ Quý (2001), Nghiên cứu con ng-ời đối t-ợng và những ph-ơng h-ớng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

28. Nguyễn Đình Hoà (10/1999), "CNH và HĐH nông nghiệp nông thôn: Vấn đề nguồn nhân lực", Tạp chí Triết học, số 5.

29. Nguyễn Văn Huyên (1999), "CNH, HĐH và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc", Tạp chí Triết học, số 1.

30. Nguyễn Văn Huyên (8/2001), "Mấy vấn đề đặt ra đối với việc nghiên cứu con ng-ời ở Việt Nam", Tạp chí Triết học, số 5,

31. Đoàn Văn Khái (12/1995), "Nguồn lực con ng-ời - yếu tố quyết định sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc", Tạp chí Triết học, số 4.

32. Đoàn Văn Khái (2000), Bàn thêm về khái niệm nguồn lực con ng-ời, Tạp chí Triết học, số 3.

33. Lê Nin toàn tập (1997), T.38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

99

35. Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay, Luận án TS. Triết học, Hà Nội 36. Nguyễn Duy Quý(1998), " Phát triển con ng-ời tạo nguồn nhân lực cho

sự nghiệp CNH, HĐH ở n-ớc ta, Tạp chí Cộng sản (19)

37. Sở LĐ - TB & XH, Báo cáo kết quả thực hiện công tác lao động th-ơng binh và xã hội giai đoạn 2001 - 2003; ph-ơng h-ớng nhiệm vụ 2003 - 2005 .

38. Nguyễn Ngọc Sơn (10/2000), "Nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH d-ới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ", Tạp chí Triết học, số 5,

39. Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

40. Trần Văn Tùng - Lê ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn n-ớc ta, Nxb chính trị Quốc gia, Hà nội 41. Nguyễn Công Toàn (10/1998), "Mấy suy nghĩ về vấn đề phát huy nguồn

lực con ng-ời trong sự nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc", Tạp chí Triết học,

số 5,

42. Alvin Toffler, Làn sóng thứ ba (1980), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội. 43. Alvin Toffler, Thăng trầm quyền lực (1991), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Phát huy nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở Hà Tĩnh hiện nay (Trang 91)