Tình hình giáo dụ c đào tạo, y tế, chăm sóc sức khoẻ phục vụ việc phát triển nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu Phát huy nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở Hà Tĩnh hiện nay (Trang 52)

- Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất nghiệp và thiếu việc làm:

2.2.4. Tình hình giáo dụ c đào tạo, y tế, chăm sóc sức khoẻ phục vụ việc phát triển nguồn nhân lực.

việc phát triển nguồn nhân lực.

Vấn đề phát triển nguồn nhân lực liên quan đến nhiều lĩnh vực, ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến những lĩnh vực tác động trực tiếp đến nguồn lực con ng-ời nh-: giáo dục - đào tạo, y tế, chăm sóc sức khoẻ.

Tình hình giáo dục - đào tạo:

Những năm gần đây có sự quan tâm lớn về đầu t- kinh phí và tập trung xây dựng cơ sở vật chất và đồng thời với truyền thống hiếu học của ng-ời Hà Tĩnh, nên tỷ lệ học sinh nhập học những năm qua khá cao. Cụ thể nh- sau: năm học 1999 - 2000, tỷ lệ nhập học của bậc tiểu học là 99,52%; bậc THCS là 95,34%, bậc THPT là 54,29%. Năm học 2000 - 2001, tỷ lệ nhập học của bậc tiểu học là 99,54% ; bậc THCS là 95,36%, bậc THPT là 54,35%. Năm học 2001 - 2002, tỷ lệ nhập học của bậc tiểu học là 99,56% ; bậc THCS là 95,38%, bậc THPT là 54,35% [47, tr.7]. Điều đó chứng tỏ ng-ời Hà Tĩnh luôn luôn phát huy truyền thống hiếu học của mình, tinh thần ham học tập vẫn là tính cách con ng-ời Hà Tĩnh x-a và nay. Đây sẽ là tiền đề tất yếu để nâng cao trình

53

độ học vấn cho nguồn lao động của tỉnh, và là điều kiện nội sinh để phát triển nguồn lao động cho CNH, HĐH sắp tới của Hà Tĩnh.

Hà Tĩnh đã rất chú ý đầu t- ngân sách cho giáo dục. Cụ thể, năm 2002, tỷ lệ ngân sách đầu t- cho giáo dục trong tổng GDP là 6.68%; tỷ lệ chi cho giáo dục trong tổng chi ngân sách nhà n-ớc địa ph-ơng là 32,54%. (Xem Phụ lục 6). Với số liệu đó, chúng ta thấy mức chi cho giáo dục còn thấp so với cả n-ớc, nh-ng so với ngân sách địa ph-ơng thì đó quả thật là một sự quan tâm lớn của tỉnh Hà Tĩnh. Chính vì vậy mà Hà Tĩnh là một trong 7 tỉnh của cả n-ớc đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập THCS sớm nhất cả n-ớc. GD - ĐT có nhiều tiến bộ, chất l-ợng giáo dục toàn diện đ-ợc nâng lên, trên 85% đội ngũ giáo viên các cấp học đ-ợc chuẩn hoá; các ngành học, cấp học có cơ cấu hợp lý hơn. Công tác xã hội hoá giáo dục đ-ợc triển khai sâu rộng trong toàn tỉnh và đạt kết quả khá. Đến nay Hà Tĩnh đã có 9 tr-ờng phổ thông ngoài công lập, thu hút 30% học sinh THPT, có 120 tr-ờng tiểu học, 6 tr-ờng THCS và 6 tr-ờng mầm non đạt chuẩn quốc gia. Bình quân mỗi năm có trên 40 học sinh giỏi quốc gia; có 4 tr-ờng cao đẳng và trung học chuyên nghiệp. Hệ thống dạy nghề đ-ợc cũng cố và phát triển, mỗi năm đáp ứng đào tạo đ-ợc 25.000 ng-ời trong đó đào tạo dài hạn 1.500 ng-ời, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 15%. Hiện tại Hà Tĩnh đã và đang triển khai dự án thành lập tr-ờng Đại học Hà Tĩnh, năm học 2003-2004, Đại học Quốc gia Hà Nội đã đào tạo cho Hà Tĩnh 150 sinh viên chuyên ngành Tiếng Anh và chuyên ngành Công nghệ thông tin; Hà Tĩnh đang xúc tiến liên kết với Đại học Quốc gia Hà Nội để mở đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ cho Hà Tĩnh tại địa ph-ơng. Những năm tới Hà Tĩnh sẽ là một phân hiệu của Đại học Vinh. Đây là b-ớc chuẩn bị cho thành lập tr-ờng đại học Hà Tĩnh, nh-ng đồng thời là b-ớc chuẩn bị quan trọng cho lực l-ợng lao động của tỉnh có trình độ đại học, trên đại học để nhanh chóng đáp ứng nguồn lực cho sự nghiệp CNH, HĐH. Nh- vậy, cho dù còn là tỉnh nghèo, kém phát triển nh-ng truyền thống về giáo dục thì dù trong hoàn cảnh nào ng-ời Hà Tĩnh cũng phát huy hết sức tốt đẹp. Sự

54

nghiệp GD - ĐT Hà Tĩnh có b-ớc phát triển tích cực, đúng h-ớng, góp phần nâng cao trình độ học vấn, dân trí cho ng-ời lao động.

Bên cạnh những kết quả đạt đ-ợc, ngành GD - ĐT tỉnh Hà Tĩnh cũng

đang còn một số mặt non yếu cần phải tiếp tục chấn chỉnh, khắc phục

Việc quy hoạch, sắp xếp hệ thống tr-ờng lớp, bậc học THCS, tr-ờng dạy nghề còn nhiều lúng túng, gây ảnh h-ởng không nhỏ đến việc học tập, nâng cao chất l-ợng và công tác xã hội hoá giáo dục ở các địa ph-ơng, huy động học sinh đúng độ tuổi đi học ch-a triệt để.

Công tác giáo dục chính trị t- t-ởng, giáo dục pháp luật cho cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên trong các tr-ờng học ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức; vẫn còn những cán bộ giáo viên, những em học sinh vi phạm pháp luật, ch-a chịu khó tu d-ỡng, rèn luyện trau dồi nhân cách, lối sống. Một số tệ nạn xã hội đã len lỏi vào học đ-ờng ch-a đ-ợc loại trừ triệt để.

Chất l-ợng văn hoá đại trà, hiệu quả đào tạo tuy có đ-ợc nâng lên nh-ng còn thấp so với yêu cầu. Tỷ lệ học sinh giỏi các cấp, học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi ch-a cao.

Công tác đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ cán bộ còn mang tính thời vụ, ch-a tạo đ-ợc ý thức tự học, tự bồi d-ỡng th-ờng xuyên trong đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên; một bộ phận giáo viên ch-a đ-ợc chuẩn hoá theo ngành nghề đào tạo. Thiếu những chuyên gia, những nhà giáo giỏi, tài năng làm cốt cán ở các tổ chuyên môn thuộc các cấp học, ngành học.

Công tác quản lý, chỉ đạo, tham m-u, phối hợp các lực l-ợng xã hội của một số cơ sở giáo dục, một số tr-ờng còn nặng về tính chất hành chính, sự vụ, ch-a thực sự toàn diện, chạy theo hình thức, ch-a đầu t- suy nghĩ để tìm ra giải pháp tập trung giải quyết tốt vấn đề chất l-ợng. Thực hiện chủ tr-ơng đa dạng hoá tr-ờng lớp, các loại hình đào tạo, các hình thức học tập chính quy và không chính quy, tạo điều kiện và cơ hội học tập, học tập th-ờng xuyên, học tập suốt đời, d-ới nhiều hình thức xây dựng một xã hội học tập còn nhiều mặt khiếm khuyết, hạn chế.

55

Công tác xã hội hoá giáo dục phát triển trên bề rộng nh-ng lại hạn chế về chiều sâu và hiệu quả. Huy động mọi nguồn lực để phát triển sự nghiệp GD - ĐT ở một số địa ph-ơng, một số ngành ch-a t-ơng xứng với tiềm năng. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, ch-a đáp ứng yêu cầu của việc nâng cao chất l-ợng.

Công tác chăm sóc sức khoẻ:

Hiện tại Hà Tĩnh có một bệnh viện đa khoa với 600 gi-ờng bệnh và 11 trung tâm y tế ở 11 huyện thị, 100% xã ph-ờng có trạm xá. Đặc biệt tỉnh thực hiện tốt các Ch-ơng trình y tế quốc gia trên địa bàn, triển khai từng b-ớc ch-ơng trình xã hội hoá công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, giảm nhanh số bệnh nhân sốt rét, lao, cơ bản loại trừ bệnh phong. Theo số liệu báo cáo của ngành y tế năm 2003 chỉ còn 0,38% ng-ời mắc bệnh sốt rét, bệnh biếu cổ còn 14%, 96% trẻ em d-ới 1 tuổi đ-ợc tiêm chủng, 95% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đ-ợc tiêm chủng. Tỉnh uỷ Hà Tĩnh xác định "Tiếp tục đầu t- cũng cố mạng l-ới y tế từ tỉnh đến cơ sở để phục vụ tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân; chủ động phòng chống các loại dịch bệnh; chấn chỉnh khám và chữa bệnh, tăng c-ờng quản lý và giáo dục y đức cho đội ngũ cán bộ thầy thuốc; quản lý chặt chẽ và mở rộng diện bảo hiểm y tế, nhất là bảo hiểm y tế cho ng-ời nghèo. Có cơ chế, chính sách thu hút số bác sỹ ở trung tâm y tế huyện, thị xã về công tác tại trạm y tế xã, ph-ờng." [48, tr. 25].

Công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình triển khai có hiệu quả, giảm tỷ lệ phát triển dân số từ 1,8% xuống 1,13% (v-ợt chỉ tiêu đề ra). Tỷ lệ sinh trên 2 con từ 34,62% xuống còn 26,3%. Hiện nay tỷ lệ tăng dân số bình quân 0,03% năm. Tỉnh uỷ xác định: " Thực hiện có hiệu quả các ch-ơng trình, dự án về công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em. Đẩy mạnh tuyên truyền về công tác dân số, gia đình và trẻ em" [48, tr. 25].

Công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân tiếp tục đ-ợc cải thiện, không để dịch bệnh lớn xảy ra, tập trung xử lý tốt môi tr-ờng và phòng ngừa dịch bệnh. Các ch-ơng trình quốc gia về y tế, dân số, kế hoạch hoá gia đình đ-ợc

56

quan tâm thực hiện và đạt kết quả tốt. Cơ sở vật chất tiếp tục đ-ợc tăng c-ờng, nhất là tuyến xã, ph-ờng thị trấn. Đến nay có 97/ 261 ph-ờng xã có bác sĩ, chiếm 37%. Bình quân 3,75 bác sĩ /1 vạn dân. Tỷ lệ trẻ suy dinh d-ỡng năm 1994 là 52,5%, nay còn 28% (v-ợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra đến năm 2005); tuổi thọ bình quân theo báo cáo gần đây của Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Hà Tĩnh thì tuổi thọ của ng-ời dân Hà Tĩnh đã tăng khá: năm 2000 là 72,42 năm, năm 2001 là 72,88 năm, năm 2003 là 73,21 năm. [47, tr. 4].

Việc chăm sóc sức khoẻ cho ng-ời lao động ngày càng đ-ợc quan tâm chú ý. Tất cả ng-ời nghèo và đồng bào thuộc ch-ơng trình 135 ở Hà Tĩnh đều đ-ợc cấp thẻ khám chữa bệnh (Theo Quyết định 139 của Chính phủ) nh- cán bộ công chức Nhà n-ớc. Đến nay quỹ khám chữa bệnh ng-ời nghèo đã có hơn 15 tỷ đồng, ng-ời nghèo khi đau ốm đ-ợc khám điều trị ở tất cả các tuyến y tế. Đặc biệt vấn đề chăm sóc sức khoẻ ban đầu càng ngày đ-ợc quan tâm hơn nhiều hơn.

Điều đó chứng tỏ Tĩnh uỷ Hà Tĩnh rất quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Chăm sóc sức khoẻ là chăm lo nguồn lực con ng-ời, là để phát triển nguồn lực con ng-ời về thể chất. Bởi vì con ng-ời ta không có sức khoẻ thì không thể làm đ-ợc việc gì. Trong khi đó sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi con ng-ời phải có một nhân cách toàn diện: đức, trí, thể, mỹ, lao động nghề nghiệp.

Tuy đạt đ-ợc những thành tựu trên các mặt công tác khác nhau nh-ng

đánh giá một cách khách quan thì hoạt động y tế Hà Tĩnh còn bộc lộ một số tồn tại, yếu kém, ch-a đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.

Tr-ớc hết, ch-a làm tốt công tác hoạch định, xây dựng chiến l-ợc phát triển y tế một cách đầy đủ, lâu dài nên việc quy hoạch mạng l-ới, quy hoạch đội ngũ, việc quản lý, đào tạo, bồi d-ỡng, xây dựng cơ sở vật chất… ch-a ngang tầm, ch-a đúng mức.

Đội ngũ cán bộ y tế từ tỉnh đến cơ sở đông nh-ng ch-a mạnh, thiếu những chuyên gia giỏi, những ng-ời có trình độ chuyên môn bậc cao, làm trụ

57

cột ở các khoa, phòng của các cơ sở khám chữa bệnh; tỷ lệ y tá, bác sỹ so với dân số còn thấp. Công tác đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và y đức của ng-ời thầy thuốc đã đ-ợc chú ý nh-ng ch-a th-ờng xuyên. Đội ngũ cán bộ y tế giỏi ở các trạm y tế xã, ph-ờng, thị trấn còn mỏng, việc đ-a bác sỹ về nông thôn ch-a đáp ứng mục tiêu đề ra.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị, ph-ơng tiện phục vụ cho việc khám chữa bệnh ở các tuyến, nhất là tuyến y tế cơ sở còn nhiều khó khăn, thiếu thốn lại đang xuống cấp nghiêm trọng. Một số phòng khám đa khoa khu vực ch-a đầu t- đảm bảo các yêu cầu tối thiểu. ở tuyến tỉnh, Bệnh viện Đa khoa và Bệnh viện Y học cổ truyền là hai trung tâm y tế lớn của tỉnh th-ờng quá tải bệnh nhân do ch-a mở rộng quy mô, phần do các điều kiện khám chữa bệnh ở bệnh viện tuyến huyện ch-a đáp ứng.

Quản lý nhà n-ớc về y tế cũng nh- quản lý chuyên môn của ngành còn nhiều lúng túng, sơ hở, thiếu kế hoạch. Quản lý đội ngũ cán bộ, chất l-ợng khám và chữa bệnh, quản lý hành nghề y d-ợc t- nhân còn nhiều hạn chế.

Rõ ràng những khó khăn, bất cập của giáo dục và y tế Hà Tĩnh đã ảnh h-ởng rất lớn đến vấn đề phát triển nguồn lực con ng-ời ở Hà Tĩnh hiện nay.

Nói tóm lại, tình hình khai thác, sử dụng và phát triển nguồn lực con ng-ời ở Hà Tĩnh hiện nay bao gồm nhiều khâu, từ giải quyết việc làm, phân bố lao động, quản lý nguồn nhân lực, đến việc chăm lo phát triển nguồn lực thông qua một số lĩnh vực quan trọng nh- GD - ĐT; y tế, chăm sóc sức khoẻ; kế hoạch hoá gia đình.v.v.. Qua nghiên cứu những vấn đề trên chúng ta có thể rút ra một số nhận xét tổng quát nh- sau:

Về -u điểm: Tiềm năng nguồn lực con ng-ời ở Hà Tĩnh rất lớn cả về số l-ợng lẫn chất l-ợng. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, HĐND đã rất quan tâm việc khai thác, sử dụng và phát triển nguồn lực con ng-ời. Điều đó đã đ-ợc thể hiện ở đ-ờng lối, chủ tr-ơng, và nhiều quyết sách của Tỉnh uỷ, UBND, HĐND tỉnh. Hiện tại Hà Tĩnh đang từng b-ớc, khai thác, sử dụng và phát triển nguồn lực con ng-ời và xem đây là lợi thế của Hà Tĩnh, là nguồn lực có -u thế hơn cả mà

58

Hà Tĩnh có. Hà Tĩnh muốn thực hiện thành công CNH, HĐH phải từ việc phát huy tốt nguồn lực con ng-ời, lấy nguồn lực con ng-ời làm động lực thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH.

Về nh-ợc điểm: Tuy các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp rất quan tâm vấn đề nguồn lực con ng-ời nh-ng cơ cấu, chất l-ợng nguồn nhân lực còn nhiều bất cập, giải quyết việc làm còn ch-a đáp ứng với nhu cầu hiện có của tỉnh, việc phân bố lao động còn nhiều bất hợp lý, chế độ chính sách của ng-ời lao động tuy giải quyết tốt nh-ng thu nhập của ng-ời lao động còn thấp ảnh h-ởng đến đời sống cũng nh- đến việc chăm lo phát triển nguồn lực con ng-ời hiện có. Các lĩnh vực trực tiếp ảnh h-ởng đến việc phát triển nguồn lực con ng-ời nh- GD - ĐT, y tế, chăm sóc sức khoẻ tuy thu đ-ợc những thành tựu quan trọng nh-ng vẫn còn nhiều yếu kém ảnh h-ởng đến việc khai thác, sử dụng và phát triển nguồn lực con ng-ời. Nguyên nhân của những vấn đề đó có nhiều, nh-ng nguyên nhân chính vẫn là do việc phát huy nguồn lực con ng-ời ch-a đ-ợc đặt ngang tầm vị trí của nó. Hà Tĩnh là tỉnh còn nghèo, cho nên đang tập trung cho việc thoát nghèo tr-ớc mắt với những việc làm cụ thể mà ch-a quan tâm đúng mức việc thoát nghèo lâu dài, trở thành giàu có từ việc đầu t- phát triển nguồn lực con ng-ời. Vấn đề cấp thiết đặt ra là Hà Tĩnh phải xác định đúng ph-ơng h-ớng và có một hệ thống giải pháp hữu hiệu trong việc

Một phần của tài liệu Phát huy nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở Hà Tĩnh hiện nay (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)