Phát triển nguồn lực con ng-ời đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Một phần của tài liệu Phát huy nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở Hà Tĩnh hiện nay (Trang 75)

- Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất nghiệp và thiếu việc làm:

3.2.2. Phát triển nguồn lực con ng-ời đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá

hoá, hiện đại hoá

Cùng với việc khai thác hợp lý, có hiệu quả nguồn lực con ng-ời thì một giải pháp quan trọng và tất yếu khác mà Hà Tĩnh phải đồng thời tiến hành là phát triển nguồn lực con ng-ời Hà Tĩnh để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH.

* Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải phát huy nguồn lực con ng-ời.

Để làm tốt vấn đề phát triển nguồn lực con ng-ời, tr-ớc hết, phải nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân dân trong tỉnh về sự cần thiết phải phát huy nguồn lực con ng-ời của Hà Tĩnh. Bởi vì, Hà Tĩnh là một tỉnh nghèo, kém phát triển, dân trí còn thấp, nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng của nguồn lực con ng-ời ch-a đầy đủ. Cho nên phải thay đổi nhận thức của cán bộ, nhân dân về

76

tầm quan trọng và ý nghĩa của nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH. Muốn vậy, tr-ớc hết cần phải tạo đ-ợc chuyển biến trong nhận thức (tr-ớc hết là trong đội ngũ cán bộ quản lý các ngành, các cấp) về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc phát triển nguồn lực con ng-ời ở n-ớc ta nói chung và ở Hà Tĩnh nói riêng.

Phải làm cho toàn thể nhân dân Hà Tĩnh thấm nhuần đ-ờng lối của Đảng: “nâng cao dân trí, bồi dưỡng v¯ ph²t huy nguồn lức to lớn cða con người Việt Nam l¯ nhân tố quyết định thắng lợi cða sứ nghiệp CNH, HĐH”[21, tr. 21], nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nguồn lức con người được coi l¯ nguồn lức quan trọng nhất, “quí b²u nhất có vai trò quyết định đặc biệt đối với n-ớc ta khi nguồn lực tài chính và nguồn lức vật chất còn h³n hẹp” [21a, tr. 11]. Kinh nghiệm của các n-ớc trong khu vực đã chỉ ra rằng sự tăng tr-ởng với tốc độ cao về kinh tế trong những thập kỷ qua gắn chặt với chiến l-ợc phát triển nguồn lực con ng-ời. Trong những năm gần đây ng-ời ta cho rằng sự phát triển của các n-ớc Đông á là kỳ tích. Thực chất sự phát triển đó đ-ợc bắt đầu từ sự khai thác và sử dụng một cách hợp lý nguồn lực con ng-ời vào công cuộc kiến thiết đất n-ớc. Nhờ biết cách đầu t-, phát triển và khai thác nguồn lực con ng-ời mà các n-ớc này từ chỗ nghèo khổ về kinh tế, tài nguyên khan hiếm và bị kiệt quệ sau chiến tranh đã trở thành những n-ớc công nghiệp mới, rút ngắn đ-ợc thời gian công nghiệp hóa, tạo ra sự tăng tr-ởng kinh tế với tốc độ cao. Ví dụ nh- Hàn Quốc là một n-ớc nghèo tài nguyên, khoáng sản, không có lấy một mỏ dầu, hầu hết các tài nguyên và khoáng sản cũng nh- các cơ sở công nghiệp do Nhật xây dựng trong thời gian chiếm đóng thuộc về Bắc Triều tiên. Trong những năm 50, Hàn Quốc không những chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh Triều Tiên mà phải nhận thêm một luồng ng-ời tỵ nạn lớn; nguồn tài nguyên cũng là tài sản lớn nhất của Hàn Quốc là số dân biết chữ và cần cù. Nh-ng chỉ qua một thế hệ, Hàn Quốc đã từ một n-ớc thuộc hàng nghèo thế giới trở thành một

77

n-ớc có nền công nghiệp phát triển và là một trong những n-ớc công nghiệp hóa mới (NICs) hùng mạnh nhất về mặt kinh tế của thế giới thứ ba.

Nh- vậy, để thực hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH, Hà Tĩnh phải đổi mới toàn diện, nh-ng vấn đề cơ bản tr-ớc hết là phải đổi mới về t- duy, đổi mới về nhận thức, đặc biệt là t- duy, nhận thức về vị trí vai trò của nguồn lực con ng-ời và sự cần thiết phải phát huy nguồn lực con ng-ời trong quá trình CNH, HĐH. Phải làm cho toàn Đảng bộ, các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân nhận thấy đ-ợc Hà Tĩnh phải đi lên CNH, HĐH từ việc khai thác tiềm năng, lợi thế của Hà Tĩnh trong đó nguồn lực con ng-ời là nguồn lực quan trọng nhất. Phát triển kinh tế - xã hội đ-ơng nhiên phải cần đến nhiều nguồn lực nh- tài nguyên thiên nhiên, vốn, (tài chính - tiền tệ), kỹ thuật, công nghệ,v.v.. Song suy đến cùng những nguồn lực đó đều phải thông qua con ng-ời. Hơn nữa thế giới ngày nay đang diễn ra một cuộc chạy đua gay gắt trên con đ-ờng tới sự phát triển bền vững mà cái quyết định thành bại chính là ở chỗ có nguồn nhân lực chất l-ợng cao hay không và nguồn nhân lực đó đ-ợc khai thác, sử dụng đạt hiệu quả đến mức nào.

* Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnhtrong thời kỳ CNH, HĐH

Có thể nói, nếu nguồn lực con ng-ời quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, thì GD - ĐT là ph-ơng tiện chủ yếu quyết định chất l-ợng nguồn lực con ng-ời, là nền tảng của chiến l-ợc con ng-ời. Với tính cách là động lực phát triển kinh tế - xã hội, GD - ĐT chuẩn bị con ng-ời cho sự phát triển bền vững trên tất cả các lĩnh vực, cho lợi ích hiện tại và cho lợi ích t-ơng lai của đất n-ớc. Ngày nay, một quốc gia không biết quan tâm đúng mức phát triển GD - ĐT thì cũng đồng nghĩa với lạc hậu, chậm tiến, đói nghèo, suy dinh d-ỡng và quốc gia đó sẽ không có t-ơng lai phát triển .

Đảng ta xác định mục tiêu và nhiệm vụ của phát triển GD - ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ năng

78

động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng và tinh thần yêu n-ớc, yêu CNXH. Nh- vậy, để tạo nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng đ-ợc những yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, vai trò quan trọng hàng đầu thuộc về GD - ĐT. GD - ĐT sẽ góp phần hình thành những ng-ời lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, có tay nghề cao, những cán bộ quản lý, kinh doanh, cán bộ nghiên cứu khoa học có trình độ. Mặt khác, sau khi đã có kiến thức nhất định, quan niệm về giá trị ng-ời lao động sẽ đổi mới, tính tự giác kỷ luật sẽ đ-ợc nâng cao, họ sẽ có trách nhiệm hơn với công việc, tích cực ở trong việc tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội, làm tốt công tác của mình. Nói cách khác, GD - ĐT tạo ra sự chuyển biến về chất trong lực l-ợng lao động, góp phần nâng cao chất l-ợng nguồn lực con ng-ời.

Phát triển GD - ĐT phải gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cả về qui mô, cơ cấu ngành nghề, trình độ, cơ cấu vùng,v.v.. Đó là quan điểm chỉ đạo đ-ợc thể hiện trong các văn kiện của Đảng, đặc biệt là trong Nghị quyết TƯII (khóa VIII) về phát triển GD - ĐT trong giai đoạn hiện nay. Quan điểm chỉ đạo này đảm bảo cho GD - ĐT thực sự có hiệu quả, GD - ĐT phải phục vụ thiết thực các ch-ơng trình kinh tế - xã hội trong phạm vi cả n-ớc, cũng nh- mỗi địa ph-ơng .

ở Hà Tĩnh, điểm nổi bật là GD - ĐT dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng phát triển mạnh. Hà Tĩnh luôn là một trong những tỉnh có phong trào giáo dục phát triển của cả n-ớc. Tuy nhiên, trình độ kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh còn kém phát triển: nền kinh tế còn mang nặng tính tự cung, tự cấp, sản xuất nhỏ, cá thể, ng-ời Hà Tĩnh ch-a quen với sản xuất hàng hóa, ch-a mạnh dạn đầu t- cho sản xuất kinh doanh, trình độ ng-ời lao động phần lớn còn thấp. Vì vậy, vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ cấp thiết và rất nặng nề và phức tạp đối với ngành GD - ĐT Hà Tĩnh, đòi hỏi phải kết hợp ngay từ đầu giữa GD - ĐT với phát triển kinh tế - xã hội.

Tình hình trên đặt ra cho Hà Tĩnh, tr-ớc hết, phải nhận thức đúng vai trò, vị trí của GD - ĐT, phải làm cho toàn thể nhân dân trong tỉnh nhận thức

79

đúng đắn mục tiêu giáo dục mà Tỉnh uỷ đặt ra là: nâng cao chất l-ợng toàn diện con ng-ời Hà Tĩnh cả về đạo đức, tri thức nghề nghiệp, sức khỏe, năng lực hoạt động thực tiễn, năng lực ứng xử văn hóa, tình yêu quê h-ơng, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh. Mục tiêu đó đã thể hiện sự thấm nhuần quan điểm của Đảng, Nhà n-ớc ta rằng GD - ĐT là nền tảng của chiến l-ợc con ng-ời. Mọi chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội sẽ không thể thành công nếu không thực hiện tốt chiến l-ợc GD - ĐT. Quan điểm tích cực này càng trở nên cấp thiết trong điều kiện hiện nay, khi tỷ lệ lao động cơ bắp ngày một giảm, lao động trí tuệ ngày một gia tăng; khi lợi thế so sánh dựa trên lao động đông và giá nhân công rẻ cũng sẽ nhanh chóng mất tác dụng do những thành tựu mà cuộc cách mạng KH - CN mang lại. GD - ĐT đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng nguồn lực con ng-ời - nguồn lực quí giá nhất trong các nguồn lực. Nguồn lực quí giá nhất đó lại do chính chúng ta gây dựng nên chứ không thể chuyển giao từ bên ngoài nh- chuyển giao công nghệ, không thể thu hút từ các n-ớc phát triển nh- thu hút vốn đầu t-. Bởi thế, điều quan trọng là phải làm sao cho quan điểm GD - ĐT l¯ “quốc s²ch h¯ng đầu" thấm sâu vào máu thịt của các cấp, các ngành và đông đảo nhân dân lao động trong cả tỉnh, biến nó thành hành động thiết thực trong thực tiễn cuộc sống xây dựng Hà Tĩnh giàu mạnh. Thứ hai, tiếp tục đổi mới hệ thống GD - ĐT, đổi mới quản lý, đổi mới các chính sách về GD - ĐT để sản phẩm đào tạo ra có chất l-ợng cao, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thị tr-ờng lao động trong tỉnh, trong n-ớc và quốc tế. Mục tiêu tổng quát của GD - ĐT là không chỉ nâng cao dân trí, cũng không chỉ là dạy nghề. Một mặt, GD - ĐT phải tạo ra đ-ợc nền tảng học vấn cần thiết cho mọi công dân, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời phát hiện, bồi d-ỡng, đào tạo, thu hút nhân tài, xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi về khoa học, kỹ thuật, công nghệ, quản lý và kinh doanh đủ sức phục vụ công cuộc CNH, HĐH của tỉnh. Song điều quan trọng không kém và là mục tiêu cao nhất của giáo dục, đó là dạy chữ, dạy nghề phải gắn với dạy ng-ời. Nội dung giáo dục phải bao gồm không chỉ những kiến thức thuần túy về khoa học, kỹ thuật, công nghệ, chuyên môn

80

nghề nghiệp, mà còn cả những kiến thức về văn hóa, nhân văn, những giá trị truyền thống của con ng-ời Việt Nam và con ng-ời Hà Tĩnh. Nội dung giáo dục và đào tạo phải định h-ớng đầy đủ theo các mục tiêu: kinh tế, xã hội, kỹ thuật, nhân văn, chính trị và phát triển.

Để làm tốt những định h-ớng trên, ngành GD - ĐT Hà Tĩnh tr-ớc hết phải thực hiện tốt nội dung, ch-ơng trình GD - ĐT của Bộ GD - ĐT. Trên cơ sở thực hiện tốt các ch-ơng trình của Bộ GD - ĐT, cần chú trọng hơn việc gắn học với hành, lý luận với thực tiễn địa ph-ơng, thông qua học nội khóa, ngoại khóa, học ch-ơng trình giáo dục địa ph-ơng, làm tốt phần địa ph-ơng học trong ch-ơng trình giáo dục để học sinh hiểu rõ về tự nhiên, con ng-ời và đời sống kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh .

Về ph-ơng pháp giáo dục và đào tạo cũng cần đổi mới thực sự. Ngày nay, ph-ơng pháp chung có hiệu quả cao và đang trở thành xu h-ớng có tính phổ biến là biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Ph-ơng pháp này có tác dụng kích thích, phát huy tính chủ động tích cực, thúc đẩy sự phát triển trí tuệ và khai thác khả năng sáng tạo của ng-ời học, giúp họ hình thành năng lực và ph-ơng pháp t- duy khoa học, không có năng lực và ph-ơng pháp t- duy khoa học thì không thể có sự phát triển trí tuệ thật sự và do đó, nhân cách sẽ bị thiếu hụt một thành tố quan trọng làm cho ng-ời ta dễ bị dao động và không có sức mạnh tự thân. Chính vì vậy, cần khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện t- duy sáng tạo cho ng-ời học, từng b-ớc áp dụng những ph-ơng pháp tiên tiến và ph-ơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên trong các tr-ờng của Hà Tỉnh. Phải thực sự khắc phục ph-ơng pháp dạy và học nặng về lý thuyết, sách vở, không đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thực tiễn sự nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi.

Bên cạnh đổi mới nội dung, ph-ơng pháp GD - ĐT, Hà Tĩnh cần đổi mới mạnh mẽ hơn nữa công tác quản lý GD - ĐT. Cụ thể là củng cố bộ máy quản lý GD - ĐT để làm sao cho bộ máy đó quản lý năng động, nhạy cảm, có

81

khả năng nắm bắt và xử lý thông tin kịp thời, chính xác, đ-a công nghệ thông tin vào quản lý để xây dựng mạng từ các tr-ờng đến Phòng GD - ĐT và Sở GD - ĐT để bảo đảm sự quản lý thống nhất, cập nhật thông tin kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý.

Đổi mới công tác dự báo và kế hoạch hóa GD - ĐT gắn với qui hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh. Lấy kết quả dự báo về nhu cầu nhân lực cấp học, cơ cấu ngành đào tạo, trình độ công nghệ trong từng thời kỳ làm cơ sở định h-ớng đào tạo, phát triển dạy nghề, gắn việc đào tạo với sử dụng. Khuyến khích thành lập các tổ chức thông tin, t- vấn h-ớng nghiệp cho học sinh chọn nghề và tìm việc sau khi học sinh, sinh viên tốt nghiệp. Tiếp tục xây dựng các trung tâm dịch vụ việc làm, trung tâm t- vấn nghề cho thanh niên, học sinh thị trấn, thị xã để giúp họ chọn nghề t-ơng lai phù hợp với khả năng và nhu cầu xã hội. Ngành GD - ĐT sẽ tham m-u qui hoạch mạng l-ới tr-ờng lớp một cách hợp lý, cơ bản, củng cố vững chắc thành quả phổ cập giáo dục THCS để tiến hành phổ cập giáo dục THPT đúng kế hoạch đề ra. Đổi mới cơ bản hệ thống thanh tra giáo dục, tăng c-ờng hệ thống thanh tra, tập trung vào thanh tra chuyên môn, đặc biệt là kỹ c-ơng GD - ĐT, nghiêm túc kiểm điểm, xử lý các sai phạm và tiêu cực trong ngành GD - ĐT trên địa bàn cả tỉnh. Đồng thời, nâng cao hơn nữa trách nhiệm quản lý nhà n-ớc trên các mặt quản lý đội ngũ giáo viên, thi cử, mở lớp, cấp bằng, dạy thêm, học thêm.

Một phần của tài liệu Phát huy nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở Hà Tĩnh hiện nay (Trang 75)