- Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất nghiệp và thiếu việc làm:
3.1.1. Ph-ơng h-ớng
Biến đổi cơ cấu nguồn lực con ng-ời phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Từ thực trạng cơ cấu nguồn lực con ng-ời (đã trình bày ở ch-ơng 2) chúng ta thấy rằng cơ cấu nguồn lực con ng-ời ở Hà Tĩnh còn mất cân đối lớn. Mất cân đối cả về dân c- và lao động, cả về cơ cấu trình độ lực l-ợng lao động và cơ cấu lao động giữa các lĩnh vực, các ngành, các thành phần kinh tế. Vì vậy, để phát huy nguồn lực con ng-ời đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH của Hà Tĩnh chúng ta cần quán triệt các định h-ớng cơ bản sau:
Về cơ cấu lao động, cần khắc phục tình trạng bất hợp lý trong cơ cấu lao động giữa các ngành, các khu vực sản xuất trong thời gian qua, từng b-ớc chuyển dịch cơ cấu lao động theo h-ớng tăng lao động cho sản xuất công nghiệp, giảm lao động nông nghiệp. Văn kiện Đại hội IX của Đảng đã nêu: "Tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp 16-17%, công nghiệp 40-41%, dịch vụ 42-43%, tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50% ", " Nâng tỷ lệ ng-ời lao động đ-ợc đào tạo nghề lên khoảng 40%" [22, tr. 160]
Báo cáo giữa nhiệm kỳ của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XV cũng xác định "đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế phấn đấu đến năm 2005 đạt nông, lâm, ng- nghiệp d-ới 40% (kế hoạch 40 - 42%), công nghiệp và xây dựng trên 22% (kế hoạch 20 - 22%); th-ơng mại, dịch vụ trên 38% (kế hoạch 36 - 38%) [48, tr. 21]. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế này đòi hỏi tất yếu phải điều chỉnh lại cơ cấu lao động cho phù hợp. Vì vậy, một vấn đề lớn đặt ra cho quá trình CNH, HĐH ở Hà Tĩnh là phải cơ cấu lại trình độ lực
60
l-ợng lao động, bao gồm: tỷ lệ số lao động đã qua đào tạo, cấu trúc trình độ lao động, cơ cấu ngành chuyên môn, cơ cấu xã hội của đội ngũ ng-ời học, cơ cấu vùng, địa bàn. Trong những năm tới cần phải tăng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo. Bên cạnh đó, cần nhanh chóng khắc phục tình trạng thừa "thầy", thiếu ''thợ" nh- hiện nay, theo h-ớng gắn việc hình thành các khu công nghiệp với hệ thống các tr-ờng đào tạo nghề. Hiện tại, Hà Tĩnh đã và đang thực hiện điều đó bằng cách thành lập tr-ờng đại học Hà Tĩnh và đầu t- lớn cho tr-ờng dạy nghề Việt - Đức để đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật cho tỉnh cũng nh- đào tạo cán bộ có trình độ đại học và sau đại học tại Hà Tĩnh.
Nâng cao toàn diện chất l-ợng nguồn lực con ng-ời.
Cả n-ớc ta đang thực hiện CNH, HĐH, vì vậy yêu cầu đào tạo và phát triển con ng-ời toàn diện càng trở nên cấp bách. Điều này đòi hỏi con ng-ời đ-ợc phát triển cả về tài năng, đạo đức, sức khoẻ, văn hoá, tinh thần ngày một cao và phong phú, nghĩa là có nhân cách phát triển toàn diện. Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, Tỉnh uỷ Hà Tĩnh đã xác định ph-ơng h-ớng chung về nâng cao toàn diện chất l-ợng nguồn lực con ng-ời Hà Tĩnh nh- sau: "Nâng cao chất l-ợng toàn diện con ng-ời Hà Tĩnh cả về đạo đức, tri thức, nghề nghiệp, sức khoẻ, năng lực hoạt động thực tiễn, năng lực ứng xử văn hoá, tình yêu quê h-ơng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh…” [23. tr. 53]
* Về tầm vóc, thể lực: Kết quả điều tra xã hội học cho thấy, ng-ời Việt Nam trong lứa tuổi lao động (từ 17- 55 tuổi) có thể lực thuộc loại trung bình thấp trên thế giới, ng-ời Hà Tĩnh không nằm ngoài tình trạng đó. Vì vậy, theo GS.TS KH Lê Nam Trà và PGS.TS Nguyễn Văn T-ờng ở Đại học Y Hà Nội thì định h-ớng chung nghiên cứu về phát triển thể chất ng-ời Việt Nam từ nay đến 2010 là: nghiên cứu các biện pháp phát triển chất l-ợng nguồn gen để con ng-ời Việt Nam ngày càng c-ờng tráng về thể chất, khoẻ mạnh về tinh thần, phấn đấu để có thể đạt đ-ợc một số chỉ tiêu cơ bản về thể lực đến năm 2010 nh-: thanh niên lứa tuổi từ 18 - 25 đạt chiều cao trung bình 170 cm ở nam và 160 cm ở nữ, cân nặng trung bình đạt 70 kg ở nam và 60 kg
61
ở nữ. [32, tr. 344]. Cũng theo các ông, chất l-ợng nguồn gen có liên quan chặt chẽ với điều kiện dinh d-ỡng, điều kiện sống, môi tr-ờng của từng cá thể và của cộng đồng. Thế hệ tr-ớc có nền gen tốt thì thế sau mới đ-ợc thừa h-ởng nguồn gen tốt đó để rồi phát triển lên một b-ớc mới đối với thế hệ sau nữa. Để phát triển tốt chất l-ợng nguồn gen chúng ta phải có các biện pháp tổng hợp với sự tham gia của toàn xã hội. Tr-ớc mắt, tập trung vào việc nâng cao chất l-ợng dinh d-ỡng và dinh d-ỡng hợp lý, giảm tỷ lệ suy dinh d-ỡng, đặc biệt với trẻ em d-ới 5 tuổi, chăm sóc trẻ em, phụ nữ có thai và cho con bú. Đồng thời nâng cao dân trí về chăm sóc sức khoẻ bằng các biện pháp giáo dục toàn diện, giữ gìn môi tr-ờng thiên nhiên và xã hội trong sạch, lành mạnh.
* Về trí lực: Nâng cao trí lực là nhiệm vụ cơ bản nhất và xuyên suốt trong quá trình xây dựng nguồn lực con ng-ời, đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam nói chung và ở Hà Tĩnh nói riêng. Bởi vì, trí lực là yếu tố quan trọng nhất, quyết định chất l-ợng của ng-ời lao động trong điều kiện kinh tế tri thức đang phát triển mạnh mẽ. Để nâng cao năng lực chuyên môn, trình độ tay nghề và kỹ năng nghề nghiệp của ng-ời lao động, trong những năm tới Hà Tĩnh phải quan tâm hơn nữa tới các lĩnh vực sau:
Đảm bảo cho trẻ em trong độ tuổi đi học đều đ-ợc đến tr-ờng; phấn đấu hoàn thành phổ cập THPT vào năm 2010; tiếp tục thực hiện xoá mù chữ và khắc phục tình trạng tái mù chữ, nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời lao động thông qua hệ thống giáo dục th-ờng xuyên, giáo dục cộng đồng. Phấn đấu đến năm 2010, nâng tỷ lệ lao động đ-ợc đào tạo lên 40%. Hiện tại tỷ lệ ng-ời lao động không đ-ợc đào tạo nghề ở Hà Tĩnh đang còn lớn Năm 2001 tỷ lệ lao đông qua đào tạo mới đạt 11%, năm 2003 là 15%, ph-ơng h-ớng 2003 - 2005 là 20 - 22% [37, tr.3 - 4].
Cùng với việc nâng cao trình độ cho ng-ời lao động nói chung, cần đặc biệt quan tâm nâng cao chất l-ợng, trình độ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, cán bộ hành chính vì "cán bộ là cái gốc của mọi công việc''. Nếu cán bộ yếu về năng lực tổ chức, quản lý, điều hành thì dù lao động thừa hành
62
có trình độ tốt cũng không phát huy đ-ợc, hơn nữa còn gây tai hại và để lại những hậu quả nặng nề.
Trong sự nghiệp CNH, HĐH, đội ngũ trí thức có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi thế cần có sự đầu t- thích đáng. Vậy mà hiện tại đội ngũ trí thức, cán bộ đầu ngành ở Hà Tĩnh còn rất mỏng và ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức. Vì thế, đi đôi với tăng c-ờng số l-ợng đội ngũ trí thức, cần nâng cao chất l-ợng đội ngũ này bằng cách đào tạo, bồi d-ỡng, nâng cao trình độ (đào tạo mới và đào tạo lại) để đội ngũ trí thức của Hà Tĩnh ngày càng đông về số l-ợng và cao về chất l-ợng, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của nhiệm vụ.
* Về phẩm chất đạo đức - tinh thần của con ng-ời Việt Nam nói chung và con ng-ời Hà Tĩnh nói riêng:
Phẩm chất đạo đức - tinh thần ảnh h-ởng trực tiếp chất l-ợng nguồn lực con ng-ời. Vì vậy, nâng cao chất l-ợng nguồn lực con ng-ời không chỉ chú ý đến thể lực và trí lực mà phải coi trọng cả phẩm chất đạo đức - tinh thần của con ng-ời, để có đ-ợc những con ng-ời có phong cách sống tốt, có kỹ năng lao động nghề nghiệp. Nói khái quát là có nhân cách phù hợp, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH. Điều này đòi hỏi không chỉ tiếp nhận, hình thành những giá trị mới mà còn phải biết phát huy tốt những giá trị truyền thống, trong đó có giá trị đạo đức của con ng-ời Việt Nam nói chung và con ng-ời Hà Tĩnh nói riêng.
Những biển hiện truyền thống, cần kế thừa và phát huy là tinh thần yêu n-ớc, ý thức tự tôn dân tộc, ý chí tự lực tự c-ờng của ng-ời Việt Nam ,v.v và những truyền thống quý báu của con ng-ời Hà Tĩnh nh- tinh thần chịu khó, v-ợt qua gian khổ, đức tính hiếu học, truyền thống cách mạng, v.v. Ngày nay, trong sự nghiệp CNH, HĐH, những giá trị này cần đ-ợc phát huy cao độ trong điều kiện mới. Đó là tinh thần tự c-ờng dân tộc, lòng tự trọng dân tộc cao, quyết chí đ-a Hà Tĩnh thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, thực hiện thành công CNH, HĐH theo mục tiêu chung của cả n-ớc. Bên cạnh những giá trị truyền thống tốt đẹp ngày x-a cần kế thừa và phát huy thì đồng thời phải biết khắc
63
phục những thói quen lạc hậu mà một vùng quê thuần nông, nghèo khó để lại. Đó là những thói quen không phù hợp với quá trình CNH, HĐH nh- đầu óc t- hữu, thụ động, thờ ơ, ch-a quen với cơ chế thị tr-ờng, không giám đầu t- sản xuất, tâm lý, tập quán của một nền sản xuất nhỏ.v.v.
Ngày nay, ng-ời Hà Tĩnh phải biết phát huy truyền thống tốt đẹp đó với những nội dung mới. Đó là sự dũng cảm v-ợt qua chính mình, v-ợt qua những hạn chế nói trên để có tinh thần hợp tác, cố kết cộng đồng chặt chẽ trong hoạt động khoa học và thực tiễn lao động sản xuất, vì trong điều kiện ngày nay, lao động của mỗi ng-ời dù tài giỏi cũng khó thành công nếu thiếu tinh thần hợp tác với cộng đồng. Đó là thái độ không cam chịu đói nghèo, lạc hậu, dám nghĩ, dám làm, dám hội nhập quốc tế; là tinh thần sáng tạo, táo bạo trong t- duy, hăng hái học tập, không ngừng nâng cao hiểu biết, nâng cao trình độ chuyên môn, nỗ lực tiến công vào KH - CN vì sự phát triển quê h-ơng, đất n-ớc, là tinh thần lao động chăm chỉ, có kỷ luật, có kỹ thuật, sáng tạo và có hiệu quả, quyết chí làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội. Tinh thần yêu n-ớc ngày nay còn biểu hiện ở bản lĩnh chính trị vững vàng tr-ớc mọi cám dỗ đời th-ờng, tr-ớc lối sống ph-ơng Tây xa lạ không phù hợp văn hóa Việt Nam; ở phẩm chất đạo đức trong sáng với lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, trọng đạo lý,v.v.