Tình hình quản lý nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát huy nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở Hà Tĩnh hiện nay (Trang 48)

- Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất nghiệp và thiếu việc làm:

2.2.3.Tình hình quản lý nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực ở Hà Tĩnh đang quản lý theo Pháp lệnh công chức và Bộ luật Lao động N-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việc quản lý lao

49

động vừa theo chỉ tiêu số l-ợng và chất l-ợng, vừa quản lý thực hiện chế độ chính sách đối với ng-ời lao động. Lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp do Nhà n-ớc trả l-ơng, UBND dân tỉnh giao sở Nội vụ giúp UBND tỉnh theo dõi, quản lý. Lực l-ợng lao động ở khu vực sản xuất, kinh doanh, khu vực tập thể và cá thể, UBND tỉnh giao Sở LĐ - TB & XH quản lý. Lực l-ợng lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp toàn tỉnh có hơn 25 nghìn ng-ời đ-ợc giao chỉ tiêu biên chế hằng năm cho các ngành, các cấp theo chức năng nhiệm vụ đ-ợc phân công. Lực l-ợng lao động này đ-ợc quản lý t-ơng đối chặt chẽ, không chỉ quản lý bằng chỉ tiêu số l-ợng, chất l-ợng mà quản lý cụ thể đến từng ng-ời. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh có văn bản quy định phân cấp quản lý cán bộ. Tất cả cán bộ công chức có hệ số l-ơng từ 4,75 trở lên, cán bộ công chức giữ chức vụ từ phó chủ tịnh UBND dân huyện, thị trở lên (đối với cấp huyện), cán bộ, công chức giữ chức vụ phó giám đốc sở, ngành t-ơng đ-ơng trở lên khi đề bạt thuyên chuyển, giải quyết chế độ chính sách đều phải có thông báo của Tỉnh uỷ trên cơ sở đó chính quyền mới ra quyết định về mặt Nhà n-ớc, việc tuyển dụng cán bộ công chức thực hiện theo chế độ thi tuyển. Cán bộ công chức có tham gia đóng bảo hiểm xã hội đ-ợc cấp sổ bảo hiểm xã hội, cấp thẻ bảo hiểm y tế. Khi ốm đau, thai sản, cán bộ công chức đến tuổi nghỉ h-u đều đ-ợc giải quyết chế độ chính sách theo quy định Nhà n-ớc. Nh- vậy việc quản lý lao động ở Hà Tĩnh t-ơng đối chặt chẽ, có sự phân công, phân cấp rõ ràng, các cơ quan chức năng chuyên môn theo dõi, kiểm tra chặt chẽ. Vì vậy, lực l-ợng lao động ở Hà Tĩnh đ-ợc h-ởng đầy đủ các quyền lợi và nghĩa vụ của ng-ời lao động, không để xảy ra tình trạng ng-ời lao động bị cắt xén tiền l-ơng, không đ-ợc mua bảo hiểm, hay bị đối xử ng-ợc đãi,v.v..

Để thu hút nhân tài tăng thêm chất l-ợng nguồn lực con ng-ời cho CNH, HĐH, UBND Tỉnh đã ban hành chính sách thu hút nhân tài. Tất cả học sinh tốt nghiệp đại học, cao đẳng loại giỏi tự nguyện về Hà Tĩnh công tác đ-ợc miễn thời thời gian tập sự về tiền l-ơng, đ-ợc -u tiên phân đất ở, nhà ở, đ-ợc trợ cấp một lần 5 triệu đồng. Đối với giáo s-, tiến sỹ tình nguyện về tỉnh công tác

50

ngoài -u tiên về đất ở, nhà ở, còn đ-ợc trợ cấp một lần 40 triệu đồng. Đối với cán bộ công chức đi học sau đại học, học chính trị, học ngoại ngữ ngoài trợ cấp chung của Nhà n-ớc tỉnh còn hỗ trợ cho nam 350.000đồng/tháng, nữ 450.000đồng/tháng. Khi tốt nghiệp thạc sỹ đ-ợc cấp 10 triệu đồng, tốt nghiệp tiến sỹ đ-ợc cấp 20 triệu đồng, cán bộ xã ph-ờng, thị trấn học đại học theo kế hoạch đào tạo của tỉnh đ-ợc trợ cấp khoản tiền 1.000.000 đồng/năm trong thời gian đi học.v.v.. Chính sách khuyến tài tuy mới đ-ợc ban hành, thực hiện vào năm 2002 nh-ng điều đó đã chứng tỏ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh rất quan tâm đến việc thu hút, động viên ng-ời tài, có trình độ cao về tỉnh làm việc. Trong lúc Hà Tĩnh còn nghèo, nguồn thu còn hạn hẹp, nh-ng với chính sách khuyến tài này chứng tỏ việc xây dựng nguồn lực con ng-ời ở Hà Tĩnh đã đ-ợc Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đặt ra một cách cấp bách, khẩn thiết tr-ớc yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH.

Lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh toàn tỉnh có khoảng 475 nghìn ng-ời (kể cả lao động ở nông thôn). Quản lý lao động ở khu vực này khác với khu vực hành chính sự nghiệp, UBND tỉnh không giao chỉ tiêu biên chế cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp tự chủ về việc tuyển dụng và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật. Căn cứ quy định của Bộ luật lao động, các doanh nghiệp thực hiện hợp đồng lao động giữa chủ sử dụng lao động với ng-ời lao động. Số ng-ời đ-ợc hợp đồng lao động và thời hạn hợp đồng lao động tuỳ thuộc vào nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thu nhập của ng-ời lao động ở các doanh nghiệp phụ thuộc kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phụ thuộc hợp đồng lao động.

Tuy không giao chỉ tiêu biên chế tiền l-ơng nh-ng chế độ quản lý lao động tại các doanh nghiệp t-ơng đối chặt chẽ. Định kỳ 3 tháng, 6 tháng,1 năm các doanh nghiệp phải báo cáo tình hình tăng giảm lao động, tình hình thu nhập và các chế độ chính sách khác với Sở LĐ - TB & XH. Hàng năm doanh nghiệp xây dựng đơn giá tiền l-ơng trình Sở LĐ - TB & XH thẩm định. Tuy đ-ợc quản lý chặt chẽ, tiền l-ơng, các khoản thu nhập t-ơng đối kịp thời

51

nh-ng nhìn chung mức thu nhập của ng-ời lao động ở Hà Tĩnh còn rất thấp. Với mức l-ơng bình quân 700.000 đồng/tháng thì ng-ời lao động rất khó khăn trong đời sống, ch-a nói đến những doanh nghiệp mức l-ơng còn d-ới mức tối thiểu, hoặc đến tháng nh-ng l-ơng vẫn ch-a có. Nguyên nhân chính của tiền l-ơng thấp và chậm là do các doanh nghiệp ở Hà Tĩnh làm ăn còn kém hiệu quả, các doanh nghiệp vừa và nhỏ doanh thu thấp, không có các doanh nghiệp lớn, mức đầu t-, chuyển đổi sang cơ chế thị tr-ờng, cổ phần hoá đang diễn ra rất chậm.

Để đảm bảo quyền lợi và chế độ chính sách cho ng-ời lao động, hàng năm UBND tỉnh thành lập đoàn kiểm tra liên ngành bao gồm: Sở LĐ - TB-XH, Liên đoàn lao động tỉnh, Bảo hiểm xã hội tỉnh đến các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất có sử dụng lao động kiểm tra tình hình thực hiện Bộ luật lao động, Luật công đoàn, Điều lệ bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế...Kết quả kiểm tra hàng năm cho thấy chỉ có khoảng 60% lao động ở các doanh nghiệp có hợp đồng lao động theo quy định của Bộ luật lao động, còn 40% lao động không có hợp đồng lao động, đồng thời cũng không có sổ bảo hiểm xã hội. Thoả -ớc lao động tập thể giữa chủ sử dụng lao động và đại diện ng-ời lao động mới đạt 80%, số còn lại ch-a có thoả -ớc. Một số công nhân đến thời hạn nâng l-ơng không đ-ợc tham gia thi nâng bậc và không đ-ợc nâng l-ơng. Với những sai phạm đó UBND tỉnh chỉ đạo xử lý nghiêm minh.

Qua nghiên cứu tình hình quản lý nguồn nhân lực ở Hà Tĩnh có thể nêu lên một số -u điểm, nh-ợc điểm cơ bản sau:

Ưu điểm: Việc quản lý nguồn nhân lực ở Hà Tĩnh đ-ợc các cấp uỷ Đảng, chính quyền rất quan tâm. Việc quản lý cán bộ, công chức và ng-ời lao động t-ơng đối chặt chẽ. Mọi sự tăng, giảm, biến động về lao động đều phải qua cơ quan chuyên môn của tỉnh thẩm định. Các chế độ chính sách của Nhà n-ớc đối với ng-ời lao động đ-ợc đảm bảo theo quy định của pháp luật. UBND tỉnh đã ban hành một số cơ chế, chính sách để thu hút nhân tài, b-ớc đầu t-ơng đối có hiệu quả, đã thu hút đ-ợc một số nhân tài về địa ph-ơng công tác. Những tổ

52

chức, cá nhân sử dụng nhân lực không đúng quy định của Nhà n-ớc khi phát hiện đã đ-ợc xử lý nghiêm túc, có tình, có lý, đã có tác dụng giáo dục đối với tổ chức và các cá nhân ng-ời lao động.

Nh-ợc điểm: Công tác phân công cán bộ còn nhiều hạn chế. Việc phân công, bố trí cán bộ ch-a căn cứ vào nhu cầu công việc, còn nặng về giải quyết nhân sự. Nhiều ngành, nhiều cơ quan phân công, bố trí, bổ nhiệm, đề bạt cán bộ có lúc còn ch-a căn cứ vào chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ đào tạo mà còn còn thái độ vị nể nên hiện t-ợng bố trí cán bộ trái ngành, trái nghề còn diễn ra. Do vậy, chất l-ợng đội ngũ cán bộ còn có những bất cập so với công việc thực tế. Chính sách thu hút cán bộ, thu hút nhân tài chậm ban hành, dẫn đến xảy ra hiện t-ợng chảy chất xám ra ngoại tỉnh. Điều này thực sự gây khó khăn cho Hà Tĩnh khi b-ớc vào CNH, HĐH.

Một phần của tài liệu Phát huy nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở Hà Tĩnh hiện nay (Trang 48)